Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 8

I. Mục tiêu:

1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô - rê - dôn và nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng, hình trang 34, 35 SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 33. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát phiếu có ghi câu hỏi. + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? - GV kết luận mục “Bạn cần biết” SGK trang 35. b. HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị cháo nước muối. * Cách tiến hành: + Bác sỹ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Gọi 1 vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sỹ. - GV nhận xét chung về hoạt động của các nhóm. c. HĐ3: Đóng vai. - GV và các nhóm cùng theo dõi các bạn đóng vai để nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. HS: Thảo luận trong nhóm. - Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín. - Nên cho ăn món ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá - Nên cho ăn nhiều bữa trong ngày. HS: Cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong H4, 5 trang 35 SGK. - 2 HS 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh, 1 em đọc câu trả lời của bác sỹ. - Phải cho cháu uống dung dịch ô - rê - dôn hoặc nước cháo muối. - Để đề phòng suy dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ chất. - Các nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô- rê - dôn và nấu cháo muối (không yêu cầu nấu). HS: Các nhóm đưa ra tình huống để vận động những điều đã học vào cuộc sống. - Có thể đóng vai thể hiện nội dung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống mà nhóm mình đã chọn. Chính tả: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Trung thu độc lập”. - Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS nghe, viết. - Cả lớp viết giấy nháp các từ bằng ch/tr. - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai, VD: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,... - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát. - GV chấm 7 đến 10 bài. - Nêu nhận xét. 3. Bài tập chính tả: - Bài 2: - GV chọn bài 2a, hoặc 2b. - GV gọi HS đọc đoạn văn đã điền. -Bài 3a: - GV chữa bài và nhận xét, khen những em làm đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm các bài còn lại - HS: Cả lớp viết giấy nháp các từ bằng ch/tr. - 1HS đọc đoạn cần viết, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai, VD: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,... HS: Nghe và viết bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở bài tập. - 1 số HS làm vào phiếu. 2a) (Đánh dấu mạn thuyền) - Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nước, đánh dấu, làm gì, đánh dấu. - Những HS làm phiếu lên dán phiếu trên bảng lớp. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. a) rẻ, danh nhân, giường. Thứ 6 ngày 12 thỏng 10 năm 2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập, vở bài tập làm văn. III. Các hoạt động dạy, học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã kể ở lớp hôm trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS cách chuyển. - 1 em giỏi làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn kịch sang lời kể. Văn bản kịch: Chuyển thành lời kể - Tin-tin cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? - Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang 1 cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. - Từng cặp HS đọc đoạn trích “ở vương quốc Tương Lai” quan sát tranh minh họa, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện. - GV và cả lớp nhận xét. - 2 – 3 em thi kể. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - Từng cặp HS suy nghĩ kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Hai, ba HS thi kể, GV và cả lớp nhận xét. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài. - GV dán tờ phiếu to ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2. HS: Nhìn bảng phát biểu ý kiến. - GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Về trình tự sắp xếp các sự việc. + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi. Cách kể 1: - Mở đầu đoạn 1: Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. - Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đi đến khu vườn kỳ diệu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết văn phát triển câu chuyện Cách kể 2: - Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu - Trong khu Mi-tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh. . Lịch sử: ễN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Băng hình vẽ trục thời gian, một số tranh ảnh bản đồ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Các hoạt động: * HĐ1: Làm việc cá nhân. - GV treo băng thời gian lên bảng. * HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV treo trục thời gian lên bảng hoặc phát phiếu cho mỗi nhóm. * HĐ3: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 SGK. - GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương các nhóm làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. HS: lên bảng ghi nội dung của mỗi giai đoạn. - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận. HS: Ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938. - HS lên bảng ghi hoặc các nhóm báo cáo sau khi đã thảo luân. HS: 1 số HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp. Toán: GểC NHỌN, GểC TÙ, GểC BẸT I. Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết dùng Ê - ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. Đồ dùng: - Ê - ke, bảng phụ vẽ các góc. III. Các hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ:GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: a. Giới thiệu góc nhọn: - GV vẽ góc nhọn lên bảng và giới thiệu cho HS biết đây là góc nhọn. Đọc là: Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB P Q O - GV vẽ 1 góc nhọn đỉnh khác sau đó yêu cầu HS đọc: - Cho HS lấy ví dụ trong thực tế về góc nhọn. - GV áp cái Ê - ke vào góc nhọn để HS quan sát rồi nhận thấy: Góc nhọn bé hơn góc vuông. b. Giới thiệu góc tù: - Giới thiệu góc tù OMN: Góc tù đỉnh O, cạnh OM, ON. - Góc tù lớn hơn góc vuông. c. Giới thiệu góc bẹt: - Góc bẹt bằng hai góc vuông. 3. Thực hành: - Bài 1: + Bài 2: - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. HS: Đọc “Góc nhọn đỉnh O Cạnh OP, OQ” VD: 2 kim đồng hồ chỉ lúc 2h00 tạo bởi góc nhọn. O M N O B C HS: Nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. + Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là các góc nhọn. + Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O, cạnh OG, OH là các góc tù. + Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là các góc vuông. + Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. Buổi chiều THỰC HÀNH ( TOÁN) TIẾT 2 ( TUẦN 8) I- Mục tiêu : Rèn kĩ năng nhận biết về các góc. - Biếc ghi tên các gúc vào chỗ chấm HS vận dụng làm tốt các bài tập. II- Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ(5p) - Kiểm tra HS làm bài ở nhà B- Dạy bài mới. (30p) 1- Giới thiệu bài: (2p) 2- Thực hành. (28p) Bài 1: (6p) Viết các từ góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn: - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 2. Tính (8p) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài: Bài 3: Đố vui (7p) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố-Dặn dò (3p) - Dặn HS về nhà làm BT - Nhận xét tiết học. - HS chữa bài và nêu miệng cách làm. - Nhận xét kết quả của bạn. - 1 HS đọc bài. - Làm bài vào vở. - 4HS chữa bài. - 1 HS đọc. Cả lớp làm bài vào vở Gọi 1 hs lên bảng giải Lớp nhận xét bài - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng chữa bài . SINH HOẠT: Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu: - HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được. II. Các hoạt động dạy, học: 1. Ưu điểm: - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Vân, Hùng, Thư 2. Nhược điểm: Còn nghỉ học không có lý do : - ý thức học tập chưa tốt: - Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả. - Ăn mặc chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ . - Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học. Trung, Cường, Chiến III. Tổng kết: GV tuyên dương 1 số em có ý thức tốt, phê bình nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn. ..

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan