Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 4

1 / Đọc thành tiếng

+ Đọc đúng các tiếng , từ khó:chính trực , Long Xưởng , di chiếu , tham tri chính sự , gián nghị đại phu ,

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .Đọc diễn cảm một đoạn , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật .

2 / Đọc - Hiểu

+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính trực , di chiếu , thái tử , thái hậu , phò tá , tham tri chính sự , giám nghị đại phu , tiến cử ,

+ Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương trực thời xưa .

II. Đồ dùng dạy học:

· Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu bài tập. - Thảo luận cặp đôi và trả lời : + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . + Từ bánh rán có nghĩa phân loại . - HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhận đồ dùng học tập , làm việc trong nhóm . - Dán bài, nhận xét, bổ sung . - Chữa bài . Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp đường ray , xe đạp, tàu hỏa , xe điện , máy bay . ruộng đồng, làng xóm, núi non, bờ baiõ, hình dạng, màu sắc . - HS đọc yêu cầu bài tập. + HS làm vào VBT. Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần Nhút nhát Lao xao , lạt xạt Rào rào , he hé. Tiết 4: KHOA HỌC (Tiết 8) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I/ Mục tiêu: -Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm. -Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. -Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá. -Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? + Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ? -GV nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ “ Tai sao phải.”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1:Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. 15’ -GV tiến hành trò chơi theo các bước: -Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn. -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. (Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn) -GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội. -Tuyên dương đội thắng cuộc. -GV chuyển hoạt động: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm đều có nhiều chất bổ dưỡng. Vậy những món ăn nào vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật và chúng ta phải ăn chúng như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật .15’ § Bước 1:Thảo luận cả lớp: - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em lập nên qua trò chơi và chỉ ra các món ăn nào chứa nhiều đạm ĐV vừa chứa đạmTV. § Bước 2: Làm việc với phiếu học tập. -Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? § Bước 3:Thảo luận cả lớp: GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng. GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết. -GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá. 4.Củng cố- dặn dò:3’ -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. -Chuẩn bị bài: “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn”.Nhận xét tiết học. -HS hát + Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể + Nhóm cần ăn đủ: lương thực, rau, quả chín; nhóm ăn vừa phải: thịt cá,thuỷ sản và đậu phụ; + HS chơi trò chơi theo 2 đội -HS lên bảng viết tên các món ăn. - HS nhắc lại. -2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo. -HS hoạt động. -Chia nhóm và tiến hành thảo luận. +Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, +Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. +Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. + Báo cáo kết quả. - Nhận xét. -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. Tiết5: TOÁN(Tiết 20) GIÂY, THẾ KỈ I.Mục tiêu: -Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ. -Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ . - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II.Đồ dùng dạy học: -Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia theo từng phút . -GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động:1’ 2.KTBC: 5’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài tập 3. -GV nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp:15’ * Giớiù thiệu giây: -GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. - Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1 đến số 2) là bao nhiêu giờ ? -Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ? -Một giờ bằng bao nhiêu phút ? -GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ? -GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây. -GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ? -Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. -GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây. * Giới thiệu thế kỉ: -GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài 100 năm. -GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: +Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau. +Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: ¬Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. ¬Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. ¬Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba. ¬Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư ¬Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi. -GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi: +Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? +Năm 1945 là ở thế kỉ nào ? +Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? +Năm 2008 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ? -GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV. -GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã. 4.Luyện tập, thực hành : HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV hướng dẫn cách tính :1/3 phút = giây? 1 phút = 60 giây 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT. -GV chữa bài và tuyên dương. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài, - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. 1..Giới thiệu giây, thế kỉ: -HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. -Là 1 giờ. -Là 1 phút. -1 giờ bằng 60 phút. -HS nêu (nếu biết). -HS nghe giảng. -Kim giây chạy được đúng một vòng. -HS đọc: 1 phút = 60 giây. -HS nghe và nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm. ¬HS theo dõi và nhắc lại. +Thế kỉ thứ mười chín. +Thế kỉ thứ hai mươi. +HS trả lời. +Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100. +HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. +HS viết: XIX, XX, XXI. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a. 1 phút = 60 giây b. 1 thế kỉ = 100năm 60 giây = 1 phút 100 năm = 1 thế kỉ 2 phút = 120 giây 5 thế kỉ = 500 năm 7 phút = 420 giây 9 thế kỉ = 900 năm 1/3 phút = 20 giây 1/2 thế kỉ = 50 năm 1 phút 8 giây = 68 giây 1/5 thế kỉ = 20 năm -HS làm bài. a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX. b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX. IaGlai, ngày .tháng 9 năm 2010 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 4-4.doc
Giáo án liên quan