Giáo án Sinh học Lớp 7 - Phan Hồng Lam

Mục tiêu : biết được đặc điểm chung của nghành Chân Khớp

GV cho HS quan sát tranh các phần phụ, cấu tạo cơ quan miệng, lát cắt ngang của các loài thuộc ngành Chân Khớp

Cho HS quan sát các đoạn phim ngắn mô tả quá trình phát triển của một số loài chân khớp

Cho HS quan sát cấu tạo mắt kép

Đọan phim mô tả quá trình nuôi rệp lấy dịch của kiến

Yêu cầu thảo luận nhóm ttả lới câu hỏi :

? trong số những thông tin vừa nêu, những thông tin nào là đặc điểm chung của các loài thuộc ngành Chân Khớp

 Cĩ vỏ kitin L bộ xương ngoài Chống chịu bay hơi nước Thích nghi với sống ở trên cạn.

- Chân phân đốt, khớp độnglàm khả năng di chuyển được linh hoạt

và tăng cường.

HS:HS thực hiện theo yêu cầu của GV, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: chốt lại đáp án đúng( các đặc điểm: 1,3,4 )

HS tự ghi nhận kiến thức

 

doc171 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2656 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Phan Hồng Lam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ua những cách đọc thêm, sách tham khảo dành cho học sinh, thanh thiếu niên các sách báo phổ biến khoa học nhằm rèn luyện cho các em cách thức đọc sách báo, phân loại sách và phân tích kiến thức bổ sung và hệ thống hó akiến thức của mình. Qua việc tìm hiểu trên, học sinh mở rộng và rèn luyện được khả năng vận dụng kiến thức cùng với cách thức nhận định và lập luận để giải thích những tình huống tương tự so với những điều đã được học và tham khảo, góp phần rèn luyện những kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế Nâng cao được lòng yêu thiên nhiên đđnơi các em sống , từ đó xây dựng được tình cảm, thái độ và cách xử lý đúng đắn đối với thiên. 2 . Kỹ năng : a) Kĩ năng bài học : Kĩ năng làm việc với SGK. Kĩ năng hoạt động nhóm. b) Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm kiếm thơng tin trên internet để tìm hiểu vế một số acc1 động vật cĩ tầm quan trọng đối với kinh tế địa phương. Kĩ năng tự tin khi điều tra. Kĩ năng hợp tác thuyết phục người khác. Kĩ năng viết báo cáo và báo cáo kết quả. 3. Thái độ : II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Điều tra, khảo sát. Hỏi chuyên gia. Thu nhập thơng tin. Khăn trải bàn. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : * Giáo viên : Một số loài động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương * Học sinh : Học bài cũ. Làm bài chuẩn bị IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Nội dung tìm hiểu Tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của một số động vật Cách nuôi : liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học trên một số khía cạnh, môi trường sống, thức ăn ,dinh dưỡng, sinh trưởng, phát dục và sinh sản , động vật gây bệnh, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi 2/ Phương pháp tìm hiểu : a. Cách thức sưu tầm các tư liệu sinh học : Học sinh đọc sưu tầm sách tham khảo, báo khoa học ở thư viện trường , thư viện tình và các tủ sách sinh học. Điều tra tìm kiếm sách , báo, thông tin nghiên cứu từng chuyên ngành : nông , lâm , ngư nghiệp Tham quan tìm hiểu các cơ sở sản xuất ở địa phương hoặc cá nhân tự nghiên cứu . b. Cách thức tổng kết các tư liệu sinh học sưu tầm được : Sắp xếp theo từng vấn đề, có hệ thống, hợp lý để không bị sai sót, nhầm lẫn. Thống kê các dữ liệu, ý kiến , cách nhận định. Thống kê nêu bật những điểm chưa thống nhất hoặc đối lập và những lí lẻ bảo vệ cho những bất đồng. c. Bàn luận – đánh giá : GV cần cho HS hiểu được dựa vào đặc điểm cấu tạo thích nghi và tập tính của ĐV để áp dụng vào việc chăn nuôi để sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm Thu gom các chất thải của ĐV, sau đó ủ rồi thực hiện “ham biogas” là chính ta đã tạo được gas để đun. GV can nhấn mạnh cho HS hiểu nay là một biện pháp hữu hiệu trong việc tận dụng nguồn năng lượng này nhằm thay thế các nguồn năng lượng đang được sử dụng cho sự đốt nhiên liệu và thấp sáng Dựa vào kiến thức cơ bản, cách thức nhận định, giải thích trong SGK, SGK công nghệ lớp 7, sách báo , sách tham khảo đối chiếu với những nhận xét của bản thân để bàn luận. 3/ Thu hoạch : Mỗi nhóm viết báo cáo khoa học trình bày trước lớp từ 5 – 10 phút V. RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Ngày soạn :.................... Tiết : Ngày dạy :..................... BÀI 63. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh trong chương trình học kì II, phần động vật có xương sống 2 . Kỹ năng : a) Kĩ năng bài học : Kĩ năng làm việc với SGK. Kĩ năng hoạt động nhóm. b) Kĩ năng sống: 3. Thái độ : II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp thảo luận nhóm. Phương pháp trực quan. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên chuẩn bị nội dung ôn tập cho các lớp * Học sinh : Học bài cũ. Làm bài chuẩn bị IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự Kiểm tra sĩ số 2 . Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi : * Trả lời : 3. Bài mới : a. Vào bài : b. Các hoạt động dạy – học : Câu hỏi hướng dẫn của Giáo viên : Câu 1 : Đời sống cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của cá chép. Câu 2 : Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá Câu 3 : Cấu tạo ngoài , đời sống , cấu tạo trong của ếch đồng Câu 4 : Đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư Câu 5 : Đời sống, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thằn lằn bóng. Câu 6 : Đời sống, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của chim bồ câu. Câu 7 : Đời sống , cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thỏ. Câu 8 : Các bộ thú huyệt, thú túi, bộ dơi và bộ cá voi Câu 9 : Các bộ thú sâu bọ , bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm Câu 10 : Đa dạng sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học Phần ôn tập của học sinh : Bài 31 , 33 Bài 34 Bài 35 – 36 Bài 37 Bài 38 – 39 Bài 41 – 43 Bài 46 – 47 Bài 48 – 49 Bài 50 Bài 58 – 59 Học sinh ôn tập theo kiến thức đã học áp dụng cho thi học kỳ II theo lịch 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học bài và ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối kì II. V. RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Ngày soạn :.................... Tiết : Ngày dạy :..................... KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : Đánh giá vốn kiến thức học sinh tiếp nhận được trong chương trình Kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập vào bài làm Ý thức trung thực trong học tập và kiểm tra II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp viết bài thu hoạch. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Nội dung kiểm tra – Đề kiểm tra học kỳ II * Học sinh : Học bài cũ để làm bài kiểm tra. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Giáo viên phát đề kiểm tra và giấy kiểm tra cho học sinh làm bài theo lịch qui định của nhà trường và phòng Giáo dục. V. RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Ngày soạn :.................... Tiết : Ngày dạy :..................... BÀI 64, 65, 66. THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giáo viên chọn địa điểm nơi gần trường nhất để tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu thiên nhiên về thế giới động vật mà các em đã được học Rèn luyện cho học sinh ý thức tìm tòi, kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật Tập dượt học sinh nhận biết động vật và cách ghi chép ở ngoài trời Nâng cao long yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thế giới động vật , đặc biệt động vật có ích . 2 . Kỹ năng : a) Kĩ năng bài học : Kĩ năng làm việc với SGK. Kĩ năng hoạt động nhóm. b) Kĩ năng sống: Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân cơng. Kĩ năng quan sát khi đi thực tế. Kĩ năng so sánh, phân tích, và tổng hợp. Kĩ năng biểu đạt sang tạo khi viết báo cáo. Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phịng tránh rủi ro trong quá trình đi tham quan thiên nhiên. 3. Thái độ : II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Tham quan. Trực quan. Dạy học nhĩm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : * Giáo viên : Chọn địa điểm : nơi gần trường nhất nhưng phải đa dạng về môi trường sống Trang bị : Vợt , khay đựng mẫu , vỡ , bút ghi chép. * Học sinh : Học bài cũ. Làm bài chuẩn bị IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : + Nội dung : 1/ Quan sát ngoài thiên nhiên 2/ Thu thập và xử lí vật mẫu 3/ Thu hoạch : Học sinh ghi tên các động vật quan sát thấy vào bảng, định rõ môi trường sống của chúng và vị trí phân loại của chúng Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn sàng để báo cáo kết quả tham quan thiên nhiên trước lớp . Theo nội dung : à Nhóm động vật nào gặp nhiều nhất ? Tại sao ? à Nhóm động vật nào gặp ít nhất ? Tại sao ? à Thiếu hẳn nhóm động vật nào ? Tại sao ?

File đính kèm:

  • docabcde3.doc
Giáo án liên quan