Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Câu nghi vấn - Năm học 2013-2014

 Trong quá trình viết bài Tập làm văn, các em thường chỉ sử dụng một kiểu câu đơn điệu là câu trần thuật. Nhằm giúp cho các em hiểu rõ và tự tin hơn trong việc sử dụng thêm các kiểu câu khác trong bài văn, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Câu nghi vấn - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Ngày soạn: 04/01/2013 -Ngày dạy: 11/01/2013 -Tuần: 20 -Tiết: 75 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được hình thức, đặc điểm của câu nghi vấn. - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. Lưu ý: học sinh đã học về câu nghi vấn ở tiểu học. II. TRONG TÂM KIẾN THÚC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: -Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn. 2.Kĩ năng: -Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. -Phân biết câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. 3. Thái độ: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu nghi vấn. - Động não: suy nghĩ, phân tích các thí dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu nghi vấn. - Thực hành câu có hướng dẫn tạo lập câu nghi vấn theo tình huống giao tiếp. - Học theo nhóm: trao đổi phân tích về những đặc điểm cách tạo lập câu nghi vấn theo tình huống cụ thể. V. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1: Ổn định lớp (1’) - Kieåm tra só soá hoïc sinh. - Nhaéc nhôû hoïc sinh chuaån bò vaøo baøi. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Em hãy kể tên các kiểu câu mà em đã được học ở lớp 6? Dấu câu được sử dụng ở các kiểu câu này? Đáp án: - Các kiểu câu đã được học ở lớp 6 là: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cản thán. -Dâu câu: Câu trần thuật (.), câu nghi vấn (?), câu cẩu khiến (!), câu cảm thán (!). Bước 3: Bài mới (40’) 1./ Khám phá: Cho HS giải thích hai từ nghi vấn? 2./ Kết nối: (Giới thiệu bài) Trong quá trình viết bài Tập làm văn, các em thường chỉ sử dụng một kiểu câu đơn điệu là câu trần thuật. Nhằm giúp cho các em hiểu rõ và tự tin hơn trong việc sử dụng thêm các kiểu câu khác trong bài văn, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn. Hoạt động của Thầy và Trò: Nội dung bài học: -HS: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. -GV: Cung cấp ngữ liệu (sử dụng máy chiếu) ? Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Tại sao em biết đó là câu nghi vấn ? (1)Sáng nàyđau lắm không ? (2) Thế làm sao .không ăn khoai? (3)Hay là.đói quá ? -Đặc điểm nhận biết là gì? -Ở câu hỏi (3) tại sao từ "hay" gọi là từ nghi vấn? -Em hãy cho biết đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ? -HS: suy nghĩ và phát biểu. -Chức năng của câu nghi vấn dùng để làm gì? -GV: cho HS xem 2 đoạn phim có nhân vật dùng câu nghi vấn, HS chú ý nghe và nhận xét. -Câu nghi vấn ngoài chức năng dùng để hỏi còn có chức năng gì khác ? (Chức năng khác: Cầu khiến; câu hỏi tu từ... VD: +Em làm ơn cho chị hỏi thăm đường được không? +Lượm ơi còn không? +Hồn ở đâu bây giờ?) -HS: đọc ghi nhớ. I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: 1-Đặc điểm hình thức: -Cuối câu có dấu chấm hỏi. -Có những từ ngữ nghi vấn (Ai, gì, nào, sao, đâu) hoặc có từ “hay” nối các vế có quan hệ lựa chọn. 2-Chức năng chính: Dùng để hỏi. Khi kết thúc câu nghi vấn ta dùng dấu chấm hỏi. *Ghi nhớ (SGK) -HS: Đọc đề và xác định yêu cầu đề. -GV: Hướng dẫn học sinh làm bài. IV. LUYỆN TẬP: 1-Xác định câu nghi vấn –đặc điểm hình thức nhận biết ? a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c) Văn là gì?...Chương là gì?... d)-Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? -Đùa trò gì?... -Hừhừcái gì thế? -Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? 2-Căn cứ để xác định câu nghi vấn &Có thể thay thế từ “hay” bằng từ “hoặc” không? Vì sao? a) Mình đọc hay tôi đọc? (Nam Cao, Đôi mắt) b) Em được thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà? (Ca dao) c) Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) => Không thể thay đổi. Vì sẽ dễ nhầm lẫn với câu ghép. 3-Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không ? vì sao? a) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. b) Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. Từ "không"; "tại sao" làm bổ ngữ trong câu. c) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. d) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Từ "nào"; "ai": từ phiếm định. => Cã nh÷ng c©u cã tõ nghi vÊn nhưng kh«ng ph¶i lµ c©u nghi vÊn. Những tõ nghi vÊn chØ cã chøc n¨ng bæ ng÷ hoÆc lµ nh÷ng tõ phiÕm ®Þnh trong c©u. Không thể thay đổi dấu câu vì đây là những câu cầu khiến và câu trần thuật. 4-Phân biệt ý nghĩa và hình thức của 2 câu sau: a) Anh có khoẻ không? -H×nh thøc: Dïng cÆp tõ cã kh«ng -Ý nghÜa: Thêi ®iÓm hiÖn t¹i, kh«ng biÕt trước ®ã thÕ nµo. b) Anh đã khoẻ chưa? -H×nh thøc: Dïng cÆp tõ ®· chưa -Ý nghÜa: Thêi ®iÓm hiÖn t¹i, nhưng biÕt râ t×nh tr¹ng søc kháe trước ®ã kh«ng tèt. 5-Phân biệt sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu : a) Bao giờ anh đi Hà Nội? =>"Bao giờ" đứng ở đầu câu: Hỏi về thời điểm hoạt động "đi" (trong tương lai). b) Anh đi Hà Nội bao giờ? =>"Bao giờ" đứng ở cuối câu: Hỏi về thời điểm hoạt động "đi" (ở quá khứ). 6-Cho biết 2 câu nghi vấn sau đây đúng hay sai ? vì sao? a) Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế? =>Đúng vì có thể nhắc thử, người hỏi có tiếp xúc với vật. b) Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? => Sai vì người hỏi biết chính xác giá của xe bao nhiêu mà nói rẻ. Bước 4: Củng cố (2’) 1. Dßng nµo ®óng nhÊt víi dÊu hiÖu nhËn biÕt c©u nghi vÊn: A. Cã c¸c tõ nghi vÊn B. Cã tõ hay ®Ó nèi c¸c vÕ cã quan hÖ lùa chän C. Khi viÕt ë cuèi c©u cã dÊu chÊm hái D. Gåm c¶ ba ý trªn 2. Dßng nµo nãi lªn chøc n¨ng chÝnh cña c©u nghi vÊn: A. Dïng ®Ó yªu cÇu B. Dïng ®Ó hái C. Dïng ®Ó béc lé c¶m xóc D. Dïng ®Ó kÓ l¹i sù viÖc Bước 5: Hướng dẫn về nhà -Học thuộc ghi nhớ. -Hoàn tất 6 bài tập. -Đọc trước "Câu nghi vấn" (tiếp theo) SGK trang 20. -Bài tập về nhà Mét bÐ g¸i hái mÑ: -MÑ ¬i, ai sinh ra con? -MÑ cười: - MÑ chø cßn ai? - ThÕ ai sinh ra mÑ? - Bµ ngo¹i chø cßn ai? - ThÕ ai sinh ra bµ ngo¹i? - Cô ngo¹i chø cßn ai? - ThÕ ai sinh ra cô ngo¹i? - Khæ l¾m! Sao con hái nhiÒu thÕ? BÐ g¸i ngóng nguÈy: - Con ø biÕt th× con míi hái mÑ chø? MÑ mØm cưêi: -Trêi sinh ra cô ngo¹i chø cßn ai? - ThÕ ai sinh ra trêi? -Con ®i mµ hái trêi Êy! Trong nh÷ng c©u kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái: C©u nµo lµ c©u nghi vÊn? T¹i sao? C©u nµo kh«ng ph¶i lµ c©u nghi vÊn? T¹i sao? * Lưu ý: DÊu chÊm hái míi chØ lµ h×nh thøc ®Ó nhËn biÕt c©u nghi vÊn, ngoµi h×nh thøc cßn ph¶i chó ý ®Õn néi dung, ý nghÜa cña c©u. Trường Thành, ngày 02 tháng 01 năm 2013. Giáo viên Ký-Duyệt của Ban giám hiệu:

File đính kèm:

  • docCâu nghi vấn.doc
  • pptCâu nghi vấn.ppt
  • mpgCHỊ DẬU.mpg
  • mpgLÃO HẠC.mpg