Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 89 đến 92 - Nguyễn Thị Thu Hiền

 * Giới thiệu bi:

 Tiết trước, các em đ nắm được đặc điểm của trạng ngữ. Vậy dùng trạng ngữ có tác dụng gì? Qua tiết học ny, cc em đi sẽ r.

HĐ1: Cơng dụng của trạng ngữ.( 15 phút)

Mục tiêu : Nắm được cơng dụng của trạng ngữ.

 GV dng bảng phụ cung cấp cc ví du.

 Xác định trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết công dụng?

 Cu a : Thông thường, vào khoảng đó trời đ hết nồm. Sng dậy (TN chỉ thời gian)

 - Trn gin hoa lí (TN chỉ nơi chốn)

 - Chỉ độ tám chín giờ sáng (TN chỉ thời gian.)

 Cu b : Về mùa đông .( TN chỉ thời gian)

 Cho biết các trạng ngữ có cấu tạo như thế nào?

 Là các từ, cụm danh từ, cụm động từ, số từ.

 Những trạng ngữ ở ví dụ a cĩ tc dụng gì?

 Làm cho câu văn thêm cụ thể, r rng, gip ta hiểu r sự việc được nói trong cu.

 Nếu khơng cĩ trạng ngữ ở câu b, em có thể hiểu nội dung của câu này như thế nào?

 Hiểu sai nghĩa, vì khơng phải ma đông thì l bng khơng đỏ như màu đồng hun.

 Ngoài việc giúp cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác, trạng ngữ cịn cĩ tc dụng gì?

 Qua tìm hiểu ví dụ em biết trạng ngữ cĩ những cơng dụng gì?

 Gọi hs đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh 2 ý .

 Trong bài văn nghị luận em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định như thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả.

 Theo em trạng ngữ cĩ vai trị gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 89 đến 92 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lập luận chứng minh. 3.CHUẨN BỊ : 3.1. GV : Sưu tầm mẫu để phân tích cách làm bài. 3.2. HS : Tìm hiểu sgk về các bước làm bài văn nghị luận. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1..Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A: 4.2.Kiểm tra miệng : Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:  Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu về dẫn chứng và lí lẽ trong lập luận chứng minh cần phải như thế nào? Cho VD một điều cần chứng minh ? àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Các bước làm một bài văn lập luận chứng minh? l Dùng lí lẽ và dẫn chứng chân thực làm sáng tỏ một vấn đề. Lí lẽ và dẫn chứng phải lựa chọn chính xác mới cĩ sức thuyết phục. VD : Chứng minh khi bị nghi ngờ là cĩ lỗi. l Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. õ Giáo dục hs ý thức dùng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu và chính xác. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt đơng của thầy trị Nội dung bài học * Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững cách làm bài văn lập luận chứng minh. Tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu “Cách làm bài văn lập luận chứng minh”. ĩ HĐ1 : Cách làm bài văn lập luận chứng minh ( 25 phút ) Mục tiêu : Cách làm bài văn lập luận chứng minh :  Hãy kể lại 4 bước khi làm bài văn? l Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài đọc và sửa chữa. à GV ghi đề bài sgk/48 lên bảng.  Xác định yêu cầu của đề? l Đề nêu ra một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục ngữ, yêu cầu chứng minh tư tưởng đĩ là đúng.  Em hiểu cĩ “ chí” ở đây cĩ nghĩa là gì? l Chí : là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì.  Ai cĩ được những điều kiện trên thì trong cuộc sống, sự nghiệp của họ như thế nào? l Thành cơng, gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp.  Muốn chứng minh, làm sáng tỏ cho đề bài trên ta phải lập luận như thế nào? l Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu xác thực.  Tìm hiểu đề và tìm ý giúp em điều gì khi viết bài văn? l Giúp nắm kỹ yêu cầu đề, tránh lạc đề, bước đầu cĩ ý lập dàn bài.  Sau bước tìm hiểu đề, tìm ý ta làm gì?  Bố cục của bài văn thường cĩ mấy phần? l Ba phần : MB, TB, KB.  Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận?  Mở bài cần nêu vấn đề gì?  Phần thân bài làm gì?  Nhiệm vụ của phần kết bài là gì?  Lập dàn bài trước khi viết bài văn cĩ tác dụng gì? l Giúp sắp xếp các ý theo trình tự và đủ ý.  Cĩ dàn bài rồi ta làm gì?  Để bài văn liền mạch, khi viết em phải chú ý điều gì? l Liên kết về nội dung và hình thức.  Theo em cĩ mấy cách MB? Kể ra? l 2 cách : trực tiếp, gián tiếp.  Lời văn phần MB và KB phải thế nào với nhau? l Hơ ứng ( MB : nêu vấn đề; KB : khẳng định vấn đề).  Với những đề cĩ từ ngữ chưa rõ nghĩa thì khi viết bài em phải làm gì? l Giải thích nghĩa.  Viết xong bài văn em cần phải làm gì trước khi nộp bài?  Đọc lại bài trước khi nộp cĩ tác dụng gì? l Hạn chế được các loại lỗi.  Bốn bước cần thực hiện khi viết bài văn cĩ vai trị như thế nào? l Rất quan trọng và cần thiết à Gọi hs đọc phần ghi nhớ. õ Giáo dục hs ý thức thực hiện đầy đủ 4 bước khi làm bài. ĩ GV Hướng dẫn hs luyện tập. à GV ghi đề 1, 2 trong bảng phụ treo bảng. à Gọi hs đọc , yêu cầu hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn mở bài và kết bài. ĩ Hs thảo luận - trao đổi cách làm, trình bày. à Yêu cầu hs trình bày dàn ý đề 2. à GV treo bảng phụ ghi dàn bài đầy đủ cho hs so sánh đối chiếu và nhận xét. ĩ HS đọc đoạn MB – KB I.Cách làm bài văn lập luận chứng minh : 1.Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn bài a.MB : Nêu luận điểm cần được chứng minh. b.TB: Đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm. c.KB : Nêu ý nghĩa của luận điểm. 3.Viết bài 4.Đọc và sửa chữa * Ghi nhớ : sgk /50 II.Luyện tập Đề 1 : Chứng minh tính chân lí trong bài thơ “ Khơng cĩ làm nên” ( Hồ Chí Minh) a.MB : -giới thiệu vài nét về Bác Hồ - Nêu ý nghĩa lời dạy, trích đề, chuyển ý. b.TB : - Luận điểm : lịng tự tin - Luận cứ: + Lí lẽ : giải thích “ việc khĩ” là việc cĩ nhiều trở ngại, địi hỏi mưu trí, sức lực à cần lịng quyết tâm. + Dẫn chứng : (xưa) Trần Minh khố chuối. (Nay) thầy Nguyễn Ngọc Ký liệt hai tay. +Dẫn chứng (thơ văn) “ cĩ chí thì nên”. c.KB : - Khẳng định lời dạy của Bác đúng như chân lí. - Liên hệ thực tế bản thân, nguyện sống làm việc theo lời Bác dạy. Đề 2 : Dân ta cĩ lịng nồng nàn yêu nước. Hãy chứng minh. a.MB : Giới thiệu sức mạnh của lịng yêu nước. Truyền thống của lịng yêu nước. b.TB: - Luận điểm : lịng yêu nước nồng nàn. + Luận cứ : Lí lẽ : lịch sử cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại. Đồng bào ta ngày nay. +Dẫn chứng : (xưa) Bà Trưng ( Nay) các cụ già. c. KB : Khẳng định lịng yêu nước và nhiệm vụ của chúng ta. 4. 4 . Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Trong phần mở bài của bài văn chứng minh người viết phải nêu được nội dung gì? A.Các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh. B.Các luận điểm cần chứng minh. C.Các lí lẽ cần sử dụng trong làm bài. D.Vấn đề nghị luận và khẳng định chứng minh.  Kể tên các bước khi làm bài văn chứng minh? l B.Các luận điểm cần chứng minh. 4.5. Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk/50. Nắm vững dàn bài chung. - Làm BT 1 trong phần luyện tập. - Tham khảo BT 1, 2, 3 SBT / 32, 33. à Đối với bài học tiết sau: - Xem trước bài “ Luyện tập lập luận chứng minh” lập dàn ý cho đề bài “Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. “ Uống nước nhớ nguồn” để tiết tiết 92 chúng ta thực hành. 5.PHỤ LỤC: Bài 22 - Tiết : 92 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận chứng minh. 1.3. Thái độ: - Giáo dục hs ý thức vận dụng những hiểu biết trên vào việc làm một bài văn nghị luận chứng minh. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Thực hành phép lập luận chứng minh. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV : đoạn văn mẫu. 3.2.HS : dàn bài và các đoạn văn. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A: 4.2.Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Nêu các bước cần thực hiện khi viết bài văn nghị luận chứng minh? Nêu nhiệm vụ từng phần của bài?  Để bài văn được mạch lạc, khi viết giữa các đoạn phải như thế nào? l Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và kiểm tra lại. MB : Nêu luận điểm chứng minh. TB : Dùng lí lẽ và dẫn chứng chứng minh rõ luận điểm. KB : Nêu ý nghĩa của luận điểm. l Phải cĩ phương tiện liên kết. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy trị Nội dung bài học * Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm kĩ hơn về cách lập luận chứng minh, tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài “Luyện tập lập luận chứng minh”. ĩ HĐ1 Chuẩn bị ở nhà: ( 5 phút ) Mục tiêu : Hồn thành những đề đã cho sẵn Hướng dẫn hs thực hiện các bứơc khi làm bài. à Cho hs thảo luận nhĩm 5’, trao đổi bài cho nhau để cùng đọc và đĩng gĩp ý kiến cho bài chuẩn bị ở nhà của bạn. à Gọi một vài hs trình bày phần chuẩn bị ở nhà : bước tìm hiểu đề và lập dàn bài. l GV ghi hai bước trên bảng phụ. Treo bảng cho hs tham khảo. l Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để cho người đọc hoặc người nghe thấy rõ điều được nêu ở đề bài là đúng đắn, là cĩ thật. l Họ phải đổ mồ hơi, cơng sức mới tạo ra sản phẩm; cĩ hoa thơm trái ngọt. Người đã cung cấp nước cho con người thoả mãn nhu cầu cuộc sống. ĩ HĐ2 : Thực hành trên lớp( 35 phút ) Mục tiêu : HS thể hiện tốt bài làm. ĩ HS trình bày phần lập luận chứng minh của mình đã chuẩn bị ở nhà.  Đọc đoạn văn chứng minh hay. õ Giáo dục hs lịng yêu thích thể loại văn nghị luận, ý thức thực hiện đủ các bước khi làm bài. I.Chuẩn bị ở nhà: Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. “ Uống nước nhớ nguồn” 1..Tìm hiểu đề và tìm ý - Điều phải chứng minh: lịng biết ơn những người đã tạo thành quả để mình được hưởng. - Yêu cầu lập luận chứng minh. 2.Dàn ý a.MB : - Chịu ơn và biết ơn là đạo lí làm người -Dân tộc Việt Nam đã sống theo đạo lí đĩ. b.Thân bài : - Luận điểm giải thích : +Ăn quả, uống nước : sự thừa hưởng những thành quả vật chất, tinh thần của người đi trước để lại. +Kẻ trồng cây, nguồn : nơi xuất phát, nơi làm ra thành quả. + Vì sao “ ăn quảcây”; uốngnguồn” +Dẫn chứng : cơng ơn cha mẹ, thầy cơ, tổ tiên, các lớp người đi trước. - Làm thế nào để thể hiện nhớ kẻ trồng cây, nhớ nguồn? + Các lễ hội ( DC : giỗ tổ Hùng Vương) +Ngày giỗ gia đình + Các ngày lễ tiêu biểu : Ngày nhà giáo VN (20/11), ngày thầy thuốc VN (27/2), ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3) + Các phong trào tiêu biểu. Xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sĩc mẹ Việt Nam anh hùng c.Kết bài : khẳng định luận điểm - Dân tộc Việt Nam đã sống theo đạo lí đĩ - Cần phát huy truyền thống đĩ trong sự nghiệp xây dựng đất nước ngày nay. II.Thực hành trên lớp 4. 4 . Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Cách nào trong những cách sau đây dùng để chứng minh cho một luận điểm trong phép lập luận chứng minh? A. Chỉ cần nêu các dẫn chứng dùng để chứng minh và phân tích các dẫn chứng ấy. B. Nêu số luận điểm cần chứng minh, những dẫn chứng dùng để chứng minh và những câu gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới. C. Nêu những dẫn chứng dùng để chứng minh và những câu gắn kết với kết luận. D. Nêu luận diểm và kết luận. õ Giáo dục hs ý thức nắm kỹ cách lập luận chứng minh. lA. Chỉ cần nêu các dẫn chứng dùng để chứng minh và phân tích các dẫn chứng ấy. . 4.5. Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Xem lại dàn bài chung của bài văn nghị luận chứng minh. - Viết lại bài văn trên thành bài văn hồn chỉnh. - Tham khảo BT 1, 2, 3 SBT / 34, 35 à Đối với bài học tiết sau: - Đọc tĩm tắt nội dung, tìm hiểu phần chú thích, trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”. -Sưu tầm những bức tranh thể hiện sự giản dị của Bác Hồ. -Đọc, tìm hiểu phần I, II, tĩm tắt yêu cầu phần III bài: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”. 5.PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 Tuan 24.doc
Giáo án liên quan