Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 23 - Trần Thị Thùy Trang

 

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 1.Kiến thức:

 - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm

- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện

 2.Kĩ năng:

 - Kể tóm tắt truyện

 - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động

 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng

3.Thái độ:

 - Yêu tiếng nói của dân tộc mình

B. Chuẩn bị của GV& HS:

1. Về phía giáo viên:

-Tranh, bảng phụ ,dự kiến các PPDH tích hợp.

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên.

C. Phương pháp.

 - Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở,

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ:5p

? Nhân vật dượng Hương Thư là người như thế nào ? (trong đời thường và trong lúc vượt thác)

? Nêu ý nghĩa văn bản “Vượt thác”?

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p. Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc là tình cảm thiêng liêng cao cả. Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa thì tình yêu đó càng được thể hiện cụ thể ở sự quý trọng, gìn giữ ngôn ngữ của dân tộc mình. Nhất là tiếng nói của dân tộc còn là một sức mạnh, một vũ khí trong cuộc đấu tranh giành lại quyền tự chủ. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu sẽ thể hiện rất rõ nét tư tưởng ấy.

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 23 - Trần Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uận và chia sẻ những kinh nghiệm các nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa. B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: - Bảng phụ ,dự kiến các PPDH tích hợp. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C. Phương pháp. -Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ nhân hóa và gí trị tác dụng của việc sử dụng chúng. -Thực hành có hướng dẫn:viết câu đoạn văn có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo những tình huống cụ thể. -Động não:suy nghĩ phân tích các VD để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng các phép tu từ nhân hóa. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p. Trong văn miêu tả, ngoài việc sử dụng phép so sánh để giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động thì bên cạnh đó người ta còn sử dụng phép nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì? Nhân hóa có tác dụng gì thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thế nào là phép nhân hóa 10p I. Nhân hóa là gì? ? Y/c HS đọc VD1/56 (bảng phụ) è HS đọc VD: SGK/56 ? Bầu trời được gọi bằng gì? q Ông thường dùng để gọi người, nay được dùng để gọi trời. Cách nói như vậy làm cho trời trở nên gần gũi với người Các hoạt động “mặc áo giáp”; “ra trận” là các hoạt động của con người nay dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa è tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn Ngoài ra, còn dùng các từ ngữ “múa gươm” để tả cây mía; “hành quân” để tả kiến è Ông Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường KL: Những cách dùng như vậy được gl nhân hóa (biến các sv không phải là người trở nên các đặc điểm, t/c, hoạt động, như con người) è Nhân hóa ? So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sv, ht ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào? è Làm cho các sv, sv được miêu tả gần gũi hơn với con người Ø Nhân hóa có tính hình ảnh, làm cho các sv, sv được miêu tả gần gũi hơn với con người ? Vậy, nhân hóa là gì? Nhân hóa có tác dụng gì? è HS đọc ghi nhớ S/57 @ Ghi nhớ S/57 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu nhân hóa 9p II. Các kiểu nhân hóa: ? Y/c HS đọc VD1/57 (bảng phụ) è HS đọc VD: SGK/57 ? Những sv nào được nhân hóa? è a. Miệng, tai, mắt, chân, tay b. Tre c. Trâu a. Miệng, tai, mắt, chân, tay b. Tre c. Trâu ? Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật được nhân hóa bằng cách nào? è Câu a: Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật Câu b: Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Câu c: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người ? Vậy, có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? è HS đọc ghi nhớ S/58 @ Ghi nhớ S/58 ? Nhân hóa có tác dụng gì ? è HS trả lời - Tác dụng của phép nhân hóa: làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao Hoạt động 4: HDHS phần luyện tập 20p III. Luyện tập: ? Y/c HS đọc và làm BT1/58? è HS đọc và làm BT1: Nhân hóa - Đông vui, tíu tít, bận rộn (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật) - Mẹ, con, anh, em (Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật) è Tác dụng: làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng ? Y/c HS đọc và làm BT2/58? è HS đọc và làm BT2: Đoạn 1 Đoạn 2 Đông vui Rất nhiều tàu xe Tàu mẹ, tàu con Tàu lớn, tàu bé Xe anh, xe em Xe to, xe nhỏ Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra Nhận hàng về và chở hàng ra Bận rộn Hoạt động liên tục Đoạn 1: sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn ? Y/c HS đọc và làm BT3/58? è HS đọc và làm BT3: Cách 1 Cách 2 Trong họ hàng nhà chổi Trong các loại chổi Cô bé Chổi Rơm Chổi rơm Xinh xắn nhất Đẹp nhất Có chiếc váy vàng óng Tết bằng rơm nếp vàng Áo của cô Tay chổi Cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy Quấn quanh thành cuộn è Cách 1 có tính biểu cảm hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, sống động hơn ? Y/c HS đặt câu có sử dụng phép nhân hóa? è HS trả lời BT thểm: * Đặt câu có sử dụng phép nhân hóa: - Lá ơi hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi - Là trả lời: Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu ? Y/c HS lần lượt đọc BT 4 & BT5 SGK GV hướng dẫn HS về nhà làm è HS đọc BT 4 & 5 (về nhà) Hoạt động 5: Củng cố: 2p Nêu lại ghi nhớ SGK Hoạt động 6: HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:.3p J Tự học - Nhớ khái niệm nhân hóa - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa - Nhớ các kiểu nhân hóa - Xem lại các BT giải trên lớp và làm BT 4,5 J Soạn bài: “Phương pháp tả người” Œ Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người  Luyện tập: Làm BT 1, 3, 3 ( Rút kinh nghiệm:.. Ngày dạy: 13à 18/2/2012 Lớp dạy: 6A1, 6A2 Tuần 23 Tiết 92 Ngày soạn: 11/02/2012 @J? A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người 2.Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí - Viết một đoạn văn, bài văn tả người - Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: - Bảng phụ ,dự kiến các PPDH tích hợp. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C. Phương pháp. - Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở, D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p ? Muốn tả cảnh cần chú ý điều gì? ? Bố cục bài tả cảnh có mấy phần? Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p. Ở những tiết trước, các em đã làm quen với văn miêu tả đó là phương pháp tả cảnh. Tiết học hôm nay các em tiếp tục học văn miêu tả: đó là tả người. Vậy phương pháp tả người chúng ta phải quan sát, lựa chọn những chi tiết nào nổi bật và sắp xếp theo một trình tự hợp lí như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người 14p I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người: ? Y/c HS đọc các đoạn văn S/59 - 60 è HS đọc ? Đoạn văn 1 miêu tả về nhân vật nào? è Hình ảnh dượng Hương Thư k Đoạn 1: Hình ảnh dượng Hương Thư ? Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư? è HS trả lời - Như một pho tượng đồng đúc - Các bắp thịt cuồn cuộn - Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ ? Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật được miêu tả này? è Mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng è Mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng ? Làm tương tự như đoạn 1 k Đoạn 2: Hình ảnh Cai Tứ - Thấp và gầy tuổi độ 45, 50 - Mặt vuông nhưng hai má hóp lại - Cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng - Mũi gồ sống mương - Bộ râu mép cố giấu giếm, đậy điện mồm toe toét tối om như - Đỏm mang mấy chiếc răng vàng bợm của è Xương xẩu, xấu xí, gian tham ? Trong 2 đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nv, đoạn nào tả con người với công việc? è HS trả lời ? Y/c lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi loại có khác nhau không? è Có. Tả chân dung thường gắn với các hình ảnh tĩnh, dùng nhiều dtừ, ttừ, Còn tả người gắn với hành động nên thường dùng nhiều đtừ, ttừ, ? Em có nx gì về trình tự miêu tả trong đoạn 2? è HS trả lời k Đoạn 3: Hai người trong keo vật ? Thử chỉ ra 3 phần chính có trong đoạn văn? Nêu nội dung chính của mỗi phần? è HS trả lời - Phần mở đầu (MB): “Từ đầu nổi lên ầm ầm” à Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật - Phần tiếp theo (TB): “Ngay nhịp trống đầu ngang bụng vậy” à Miêu tả chi tiết keo vật - Đoạn kết (KB): Còn lại à Nêu cảm nghĩ về keo vật ? Nếu phải đặt tên cho bài văn này, em sẽ đặt tên là gì? Vì sao? è Hai người trong keo vật ? Vậy, muốn tả người cần chú ý điều gì? Bố cục bài văn tả người có mấy phần? è HS đọc ghi nhớ SGK/61 @ Ghi nhớ SGK/61 Hoạt động 3: HDHS phần luyện tập 20p II. Luyện tập: ? Y/c HS đọc BT1/62 è HS đọc BT1: ? Miêu tả em bé chừng 4 – 5 tuổi? è HS trả lời Miêu tả em bé chừng 4 – 5 tuổi - Ngoại hình: cao khoảng , khuôn mặt bụ bẫm, nước da trắng hồng, - Cử chỉ, hành động: hiếu động, nghịch ngợm, - Lời nói: hồn nhiên, ngây thơ, hay hỏi, Trình tự miêu tả: từ ngoại hình à cử chỉ, hành động, lời nói,(từ ngoài vào trong) ? Miêu tả cụ già cao tuổi? è - Ngoại hình: Cao ,Khuôn mặt nhiều nếp nhăn, nước da đỏ có pha chấm đồi mồi, răng rụng, cười móm mém, tóc bạc như cước, - Cử chỉ, hành động: chậm chạp, từ tốn, - Lời nói: ôn tồn, chậm rãi, ? Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp? è - Ngoại hình: cao , khuôn mặt hiền hậu, nước da trắng, tóc - Cử chỉ, hành động: nhanh nhẹn, hoạt bát, quan tâm từng HS - Lời nói: dịu dàng, ấm áp, BT 2: Dàn ý tả em bé chừng 4 – 5 tuổi ? Y/c HS đọc và làm BT2/62 è HS đọc và làm @ MB: Giới thiệu em bé @ TB: - Ngoại hình: cao khoảng , khuôn mặt bụ bẫm, nước da trắng hồng, tay chân no tròn và cụt ngủn, đầu chỉ lưa thưa một lớp tóc nhuyễn, mắt long lanh đen như hai hột nhãn - Cử chỉ, hành động: hiếu động, nghịch ngợm, - Lời nói: hồn nhiên, ngây thơ, hay hỏi, @ KB: Cảm nghĩ về em bé ? Y/c HS đọc và làm BT3/62 è HS đọc và làm BT3: “Đồng tụ” & “tượng hai ông tướng Đá Rãi” Hoạt động 4: Củng cố: 2p Nêu lại ghi nhớ SGK Hoạt động 5: HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:.3p J Tự học - Nhớ các bước cơ bản khi làm bài văn tả người Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người Viết một đoạn hoăc một bài văn tả người có sử dụng phép so sánh J Soạn bài: “Đêm nay Bác không ngủ” Œ Đọc VB & chú thích  Hình tượng BH trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đ/v thể hiện tâm hồn cao đẹp của BH & tấm lòng của anh bộ đội đ/v lãnh tụ? Ž Hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đ/v BH trong hai lần đó  Bài thơ cho chúng ta thấy được điều gì ở BH & người chiến sĩ ( Rút kinh nghiệm:..

File đính kèm:

  • doc89 - 92.doc
Giáo án liên quan