Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 99: Ẩn dụ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh

 *KT: Nhận diện được phép ẩn dụ; hiểu ra tác dụng của ẩn dụ.

 *KN : Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt; Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra ẩn dụ đơn giản.

 *TĐ : Trau dồi tiếng Việt, rèn kĩ năng sử dụng ẩn dụ

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Nhân hóa là gì ? cho ví dụ ?

- Các kiểu nhân hóa ?

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Các biện pháp nghệ thuật khi sử dụng đều làm tăng thêm sức hấp dẫn đối với lời văn, lời nói. Bên cạnh các biện pháp nghệ thuật đã học, một biện pháp cũng được sử dụng tương đối rộng rãi là “ẩn dụ”.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 99: Ẩn dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần: 25 Tiết 99 ẨN DỤ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh *KT: Nhận diện được phép ẩn dụ; hiểu ra tác dụng của ẩn dụ. *KN : Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt; Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra ẩn dụ đơn giản. *TĐ : Trau dồi tiếng Việt, rèn kĩ năng sử dụng ẩn dụ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án - Học sinh : Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 kiểm tra bài cũ : - Nhân hóa là gì ? cho ví dụ ? - Các kiểu nhân hóa ? 2/Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Các biện pháp nghệ thuật khi sử dụng đều làm tăng thêm sức hấp dẫn đối với lời văn, lời nói. Bên cạnh các biện pháp nghệ thuật đã học, một biện pháp cũng được sử dụng tương đối rộng rãi là “ẩn dụ”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò NỘI DUNG : Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ. Đọc VD 1 cho biết các từ in đậm dùng chỉ sự vật, hiện tượng nào ? vì sao có thể ví như vậy ? Đọc VD 2 SGK/69: cho biết sự khác biệt trong cách sử dụng khác gì với bình thường ?. Còn ở VD mục 1 : Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất. Như vậy có mấy kiểu ẩn dụ? => Ghi nhớ SGK/69 Hoạt động 3 : Luyện tập BT1 /sgk/69 : so sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diển đạt ( thảo luận nhóm). BT2 / sgk/70 : Tìm ẩn dụ: Nêu lên nét tương đồng. HS : Thắp -> nở hoa (giống ở cách thức hiện thực ). Lửa hồng -> màu đỏ (có hình thức tương đồng). HS : Nắng giòn tan -> nắng to – rực rở ( cảm nhận từ thị giác- thính giác ) " Dựa trên sự chuyển đổi cảm giác. HS : Tìm ý => Ghi nhớ SGK/69 Cách 1 : bình thường Cách 2 : so sánh (tạo tính hình tượng). Cách 3 : Ẩn dụ ( làm cho câu có tính hàm súc cao) a) Ăn quả, kẻ trồng cây kiểu 2. b) Mực đen, đèn sáng ( Tốt xấu, sai hay tiến bộ) kiểu 3. c) Thuyền – bến (người đi xa, người ở lại ) kiểu 3. d) Mặt trời ( chỉ Bác Hồ) kiểu 3. . I.Các kiểu ẩn dụ : 1/ Tìm hiêu ví vụ - VD1 : Thắp – nở hoa (cách thức) lửa hồng – màu đỏ (hình thức) ( dựa trên sự tương đồng) - VD2 : Nắng giòn tan – nắng to rực rở ( dựa trên cảm giác). => có 4 kiểu ẩn dụ. 2/ Ghi nhớ ( SGK/69) II. Luyện tập: 1/ BT1 /sgk/69 2/ BT2/sgk/70. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhớ các kiểu ẩn dụ - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ - Làm bài tập 3, 4/70. - Chuẩn bị bài “ Luyện nói về văn miêu tả” IV. RÚT KINH NGHIỆM -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docAN DU.doc
Giáo án liên quan