Giáo án Mỹ Thuật 9 Trường THCS Mông Hoá

I/ Mục tiêu.

*Kiến thức:

- HS biết được một số kiến thức cơ bản về MT thời Nguyễn.

*Kỹ năng :

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.

*Thái độ:

- HS có nhận thức đúngm đắn về truyền thống NT dân tộc ; trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử – văn hoá của quê hương.

II/ Chuẩn bị .

1/ Tài liệu, đồ dùng.

- ST một số tài liệu, bài viết, bài nghiên cứu giới thiệu về MT thời Nguyễn.

- ST một số công trình KT, t/p MT thời Nguyễn ( bộ ĐDDH MT 9 ).

- Một số tranh, ảnh thuộc MT thời Nguyễn .

2/ Phương pháp.

 Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, minh hoạ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 9 Trường THCS Mông Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v * Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn ND đề tài : GV giới thiệu ngắn gọn một số hình ảnh của LLVT : + Nêu n/v của LLVT ? + Công việc của LLVT ? + Sự giống và khác nhau giữa các LLVT ( n/v, quân trang, trang thiết bị… ) ? + Màu sắc trong tranh ĐT ntn ? HS trả lời , GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ tranh. HS q/s một số tranh và hình minh hoạ cách vẽ : + Nhắc lại cách vẽ tranh ĐT ? + Vẽ màu trong tranh ĐT nên ntn ? HS trả lời , GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3 : HDHS thực hành. GV giao bài tập cho HS và theo dõi HS vẽ bài để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời động viên khích lệ HS tự giác vẽ bài. Hoạt động của hs I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. - LLVT là ĐT rộng như : Bộ đội chủ lực, chính qui, địa phương…. - Các ND : rèn luyện trên thao trường, chiến đấu, tuần tra, giúp dân thu hoạch, chống bão lụt… II/ Cách vẽ. - Chọn nội dung. Vẽ phác hình mảng chính, phụ. Vẽ hình tượng phù hợp. Vẽ màu. III/ Thực hành. Vẽ, xé dán… một tranh về ĐT lực lượng vũ trang * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: Chọn một số bài “ có vấn đề “ để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, hình tượng, màu sắc... GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ HS. HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu chưa song ) và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:…………… Ngày giảng…………… Tiết : 15. vẽ trang trí – tạo dáng vàtrang trí thời trang. I/ Mục tiêu. *Kiến thức: HS hiểu về ND và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong c/s. *Kỹ năng: Biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích. *Thái độ: HS coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc, tự làm đẹp trang phục cho bản thân trong c/s hàng ngày. II/ Chuẩn bị. 1/ Đồ dùng. Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng thời trang ( SGK ). Một số ảnh chụp dáng thời trang, ảnh trang phục truyền thống và hiện đại, trang phục nước ngoài khác nhau, Bài TT của HS ( bài đạt, chưa đạt …. ) Bài minh hoạ cách vẽ 2/ Phương pháp. Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III/ Các hoạt động – dạy học. + ổn định : KT bài vẽ cũ …………………..; KT sự chuẩn bị bài mới………….. Hoạt động của gv *Hoạt động 1: HDHS q/s nhận xét: HS q/s các trực quan ( đồ thật, bài vẽ ) . - Nêu tác dụng của việc TD thời trang trong c/s ? - Yếu tố để tạo dáng thời trang ? - Các HT được TT ntn ? - Màu sắc trong TD thời trang ? + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: HDHS cách vẽ. + HS q/s một số bài vẽ, bài các bước tiến hành khi TD thời trang : HS nêu các bước TD thời trang ? Cách s/x HT trong TD thời trang ntn ? Màu sắc ntn ? + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3: HDHS làm bài: GV giao yêu cầu bài thực hành và theo dõi HS vẽ bài để có những bổ sung, điều chỉnh kịp thời nhằm khích lệ HS sáng tạo , tự giác vẽ bài. Hoạt động của hs I/ Quan sát, nhận xét. Thời trang có rất nhiều HD, KT, chất liệu khác nhau. HT TT ( nếu có )được diễn tả phong phú sinh động theo lối tả thực hoặc TT cách điệu. ( nếu có ). - Màu sắc phong phú , đa dạng . II/ Cách vẽ. - Tìm chon mẫu áo ( áo dài, áo nữ, áo nam, áo trẻ em….. ). - Tìm hình dáng chung và tỉ lệ khái quát của áo . - Tìm các đường thẳng, đường cong. - Tìm hình dáng các bộ phận : cổ áo, thân áo, tay áo cho phù hợp với kiểu dáng chung của áo để tạo sự hài hoà thống nhất. - Sắp xếp hình TT , chọn HT và MS phù hợp . III/ Thực hành. Tạo dáng và TT một chiếc áo, quần hoặc váy theo ý thích. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài để HS q/s, n/x theo cảm nhận riêng ( bố cục,HD HT, MS ). + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. Đánh giá, cho điểm một số bài. HS về nhà vẽ thêm, và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn :…………. Ngày giảng…………. Tiết : 16 : thường thức mĩ thuật sơ lược về một số nền mĩ thuật châu á I/ Mục tiêu. *Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược về một số nền NT và một số công trình MT châu á. *Kỹ năng: Củng cố thêm KT cho HS về l/s và mối quan hệ, giao lưu VH giữa các nước trong khu vực. *Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu về MT và VH của các nước châu á. II/ Chuẩn bị. 1/ Tài liệu, đồ dùng. ST một số tài liệu, bài viết, bài nghiên cứu giới thiệu về MT các nước châu á. Một số ảnh , phiên bản về các công trình KT, ĐK, ĐH, HH của một số nước châu á. 2/ Phương pháp. Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy – học. + ổn định: KT bài cũ…………….; KT sự chuẩn bị bài mới…………. Hoạt động của gv * Hoạt động1: HDHS tìm hiểu vài nét khái quát về một số nước ở châu á:GV thuyết trình sơ qua về vấn đề này để HS hình dung về cácn nước ở châu á theo địa lý. * Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu sơ lược về MT của một số nước châu á : - Những vùng nào trên TG được coi là những cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại ? - MT Hi-Lạp, La-Mã, Ai-Cập phát triển ntn ? - Kể tên một số công trình MT đã học của các nước kể trên ? - Em biết gì về nền NT của ấn độ ? -………………………….Trung Quốc ? - ………………..Nhật Bản ? - …………………Lào ? - …………………Cam-pu-chia ? HS trả lời , GV nhận xét, thuyết trình bổ sung. Hoạt động của hs I/ Vài nét khái quát . Trung Quốc, Ân Độ cùng với một số quốc gia châu á lân cận được coi là hai trong số những cái nôi của văn minh thế giới. II/ Vài nét về mĩ thuật. 1/ Mĩ thuật Ân Độ. MT Ân Độ để lại nhiều công trình, tác phẩm nổi tiếng. Đó là một nền MT dân tộc giàu bản sắc, phong phú, đa dạng. 2/ Mĩ thuật Trung Quốc. Trung Quốc là môt trung tâm văn minh lớn của thế giới cổ đại . Mĩ thuật Trung Quốc giàu chất triết lí A Đông, có tính tượng trưng cao và mang đậm đà bản sắc dân tộc. Mĩ thuật Trung Quốc có ảnh hưởng nhiều đến các nước trong khu vực. 3/ Mĩ thuật Nhật Bản. Ngày nay mặc dù nền KHKT và công nghệ của Nhật Bản đã phát triển rất cao, song tranh khắc gỗ vẫn là niềm tự hào của nhân dân Nhật Bản. Tranh khắc gỗ Nhật Bản có phong cách thể hiện rất riêng biệt và mang đậm đà bản sắ dân tộc. 4/ Các công trình KT của Lào và Cam-pu-chia. + Thạc Luổng ( Lào ): Tháp Thạc Luổng là CT KT chính của chùa Thạc Luổng là một trong những tháp phật giáo tiêu biểu, độc đáo và mang bản sắc riêng của dân tộc Lào. + Ăng-co Thom thuộc CT KT “ Đền núi “, được cách điệu, XD theo một kết cấu hết sức tự do, bay bổng, ấn tượng nổi bật nhất của ngôi đền là 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng phật bốn mặt, mỗi mặt mang một nụ cười khác nhau, goi là “ nụ cười Bayon “. Ăng-co Thom mãi mãi là niềm tự hào của đất nước Cam-pu-chia. * Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập: - Nêu vài nét về MT của một số nước châu á ? - Em hãy nêu vài nét về đặc điểm MT Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản ? - Nêu vài nét về KT của Lào và Cam-pu-chia ? - Về nhà ST các tranh ảnh , tài liệu có liên quan. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn :…………. Ngày giảng…………. Tiết : 17 : vẽ trang trí – vẽ biểu trưng I/ Mục tiêu. *Kiến thức: HS hiểu được nội dung và ý nghĩa của biểu trưng. *Kỹ năng: HS biết cáchvẽ và vẽ được biểu trưng đơn giản về trường học . *Thái độ: HS yêu mến, tự hào về nhà trường. II/ Chuẩn bị. 1/ Tài liệu, đồ dùng. ST một số tài liệu , vật dụng có liên quan đến bài học. Một số bố cục TT về biểu trưng ( bàiđẹp , chưa đạt ). Bài tham khảo. Bài minh hoạ. Hình cách vẽ phóng to. 2/ Phương pháp. Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập. III/ Các hoạt động dạy – học. + ổn định: KT bài cũ………………..; KT sự chuẩn bị bài mới…………. Hoạt động của gv * Hoạt động 1: HDHS q/s, nhận xét: HS q/s một số mẫuTT biểu trưng: - ý nghĩa của các biểu trưng ? Hình dáng, kích thước của các biểu trưng ntn ? ND đượcTT (mảng hình, màu, chữ ) được sắp xếp ntn? HS trả lời , GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: HDHS cách TT. HS q/s một số trực quan về mẫu TT biểu trưng ; Một số bố cục đẹp, chưa đẹp. + Nêu các bước để TT biểu trưng ? + Trình bày , s/x các mảng hình, mảng chữ ntn ? + Màu sắc ntn ?.... HS trả lời , GV nhận xét bổ sung. III/ Hoạt động 3: HDHS làm bài. GV giao bài tập cho HS và theo dõi HS vẽ bài để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời động viên khích lệ HS tự giác vẽ bài. Hoạt động của hs I / Quan sát, nhận xét. - Biểu trưng có nhiều loại khác nhau: phụ thuộc vào tính chất đặc thù của mỗi công việc, nghề nghiệp khác nhau… - Hình dáng: vuông, tròn, ô van . Các hình dáng, đường nét, màu sắc mang tính cách điệu cao - Mảng hình và đường nét sắp đặt cân đối. Màu sắc phù hợp với tính chất của từng loại biểu trưng. II/ Cách vẽ biểu trưng của trường học . 1/ Tìm, chọn hình ảnh. - Tìm chon các hình ảnh về nhà trường như : tên trường, sách vở, bút mực…. - Tìm đặc điểm nổi bật của trường. - Chọn hình tượng, chữ và màu của biểu trưng. 2/ Cách vẽ. - Tìm hình dáng chung. - Phác bố cục mảng hình, mảng chữ. - Vẽ chi tiết ( hình ảnh biểu trưng và chữ ). - Vẽ màu : hài hoà, phù hợp với tính chất của biểu trưng. III/ Thực hành . vẽ biểu trưng theo ý thích trên giấy A4. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: Chọn một số bài “ có vấn đề “ để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, mảng hình, mảng chữ, màu sắc... GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ HS. HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu chưa song ) và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn……… Ngày giảng…….. Tiết 18. vẽ tranh - đề tài tự do ( bài kiểm tra học kì I ) I/ Mục tiêu. *Kiến thức: HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích. *Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn. *Thái độ: HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng: ST một số tranh về các đề tài khác nhau. Bộ tranh đề tài tự do ( ĐDDH MT 9 ) 2/ Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập. III/ Các hoạt động dạy – học: + ổn định: KT bài vẽ cũ…………… KT đ/d học tập bộ môn……………. * Hoạt động 1: GV giới thiệu yêu cầu của bài KT, HS quan sát một số tranh về đề tài khác nhau. * Hoạt động 2: HDHS vẽ bài: HS quan sát tranh về các đề tài khác nhau và tranh về một đề tài nhưng có nội dung khác nhau. Yêu cầu hs hoàn thành bài kiểm tra trên giấy A4 trong tg qui định * Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò. ******************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an MT lop 9.doc
Giáo án liên quan