Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 26

I/ Mục tiêu:

1. Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom nhằm hủy diệt Hà Nội và các

thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Quân ta đã chiến đấu anh

dũng, làm nên một “ Điện Biên Phủ trên không”.

2. Rèn kĩ năng phân tích tư duy trình bày bằng lời nói các sự kiện lich sử trong bài.

3. Gd lòng tự hào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam, tôn trọng lịch sử.

II/ Đồ dùng dạy học:

 GV : SGK, Bản đồ, phiếu học tập, tranh ảnh tư liệu.

 HS : SGK, VBT.

 Phương pháp : Giảng giải, phân tích, thảo luận, gợi mở.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi vào phiếu Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Tên cây - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gv củng cố lại toàn bài - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài . - 2 hs trả lời - Hs theo dõi nghe - Hs làm việc theo nhóm và nêu - Đại diện nhóm báo cáo - Hs làm việc theo nhóm đại diện nhóm trình bày - Hs quan sát và thảo luận - Hs thảo luận và điền vào phiếu của nhóm - Đại diện nhóm trình bày Tuần 27 Ngày soạn: 06/03/2010 Ngày giảng: T2/08/03/2010 T3/09/03/2010 T4/10/03/2010 Môn: Lịch Sử Tiết 1: 5A Chiều T2 Tiết 2: 5C Chiều T3 Tiết 4: 5B Sáng T4 Tiết 27: Lễ kí hiệp định pa-ri I/ Mục tiêu: - Biết ngày 27- 01-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. + ý nghĩa Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - Rèn kĩ năng phân tích tư duy trình bày bằng lời nói các sự kiện lich sử trong bài - Gd hs lòng tự hào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam , tôn trọng lịch sử. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: - Sgk,tranh ảnh tư liệu,phiếu thông tin,... - Hs: - Sgk,... III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: (27’) 1.GT bài (1’) + HĐ1: (6’) Làm việc cả lớp + HĐ2: (8’) Làm việc theo nhóm + HĐ3: (5’) Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp + HĐ4: (8’) Làm việc cả lớp C/ Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp - Gv trình bày tình hình dẫn đến việc kí Hiệp định Pa-ri - Nêu các nhiệm vụ học tập + Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? + Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra như thế nào ? + Nội dung chính của Hiệp định ? + Việc kí kết đó có ý nghĩa gì? - Cho hs thảo luận về lí do Mĩ phải kí hiệp định + Sự kéo dài Hội nghị Pa-ri là do đâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972 + Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? - Gv cho hs thuât lại lễ kí Hiệp định Pa-ri + Thuật lại diễn biến lễ kí kết + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri ? - Cho hs tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri ở Việt Nam ? - Y/c h/s đọc sgk thảo luận đi đến các ý + Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam + Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược : đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam - Gv nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ “ Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào” - Gv củng lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp . - Hs nghe - Hs nghe gv trình bày - Hs đọc sgk thảo luận và trả lời - Hs đọc sgk và thảo luận - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 06/03/2010 Ngày giảng: T2/08/03/2010 T3/09/03/2010 T5/11/03/2010 Môn: Địa Lí. Tiết 2: 5B Chiều T2 Tiết 3: 5C Chiều T3 Tiết 1: 5A Chiều T5 Tiết 27: Châu mĩ I/ Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán đảo cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu : + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. * HS khá giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - Dựa vào lược đồ trống ghi ttên các đại dương giáp với châu Mĩ. - Kn: Rèn kĩ năng tổng hợp các kiến thức địa lí đã học trong bài . - Gd: Gd hs yêu thích khám phá thế giới tự nhiên qua môn học . II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: - Bản đồ, lược đồ, hình sgk, quả địa cầu, sgk,... - Hs: - Sgk,... III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (5’) B. Bài mới: (27’) 1. GT bài (1’) 2. ND bài (26’) 1/ Vị trí giới hạn + HĐ1: (10’) Làm việc theo nhóm nhỏ 2/ Đặc điểm tự nhiên + HĐ 2: (10’) Làm việc theo nhóm + HĐ 3: (6’) Làm việc cả lớp C/ Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi 2 h/s lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. - Trực tiếp. - Gv chỉ quả địa cầu đường chia hai bán cầu + Quan sát quả địa cầu và cho biết những châu lục nào nằm ở bán cầu đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây ? - Cho h/s trả lời các câu hỏi mục 1 sgk - Mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - Gv sửa chữa và giúp hs hoạn thiện câu trả lời - Kết luận - Cho h/s trong nhóm quan sát hình1,2 đọc sgk rồi thảo luận trả lời các câu hỏi sgk - Mời đại diện nhóm trả lời trước lớp - Gọi h/s chỉ trên bản đồ các dãy núi đồng bằng và sông lớn của châu Mĩ - Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời Kết luận + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn - Tổ chức cho h/s giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A- ma- dôn - Kết luận - Gv rút ra bài học - Gv củng cố lại toàn bài - Nhận xét giờ học - Dặn h/s về học bài, xem trước bài sau - 2 h/s trả lời. - H/s nghe và quan sát - H/s trả lời - H/s trả lời các câu hỏi ở mục 1 sgk - H/s hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời vài h/s lên chỉ trên bản đồ - H/s trả lời - 2h/s đọc bài học Ngày soạn: 06/03/2010 Ngày giảng: T2/08/03/2010 T3/09/03/2010 T4/10/03/2010 Môn: Khoa Học. Tiết 3: 5B Chiều T2 Tiết 2: 5A Sáng T3 Tiết 1: 5C Chiều T4 Tiết 53: Cây con mọc lên từ hạt I/ Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, thực hành. - GD hs yêu quý các loại cây trồng và có ý thức bảo vệ các loại cây trồng. II/ Đồ dùng dạy học: GV : SGK,Tranh sgk, ươm một số hạt lạc, đậu xanh, đậu đen. HS : SGK, VBT. Phương pháp : Quan sát, gợi mở, giảng giải, thực hành, thí nghiệm. Hình thức : Cá nhân, cặp, nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC (4’) B/ Bài mới: (28’) 1/GT bài: (1’) 2/ ND bài (27’) 1. Cấu tạo của hạt. (9’) 2. Điều kiện nảy mầm củahạt, giới thiệu kết quả thực hành (10’) 3. Quá trình phát triển thành cây của hạt (8’) C/ Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi h/s trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm -Trực tiếp: - Y/c h/s làm việc theo nhóm : nhóm trưởng y/c các bạn cẩn thận tách hạt lạc đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng . - Gv đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ - Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 2,3,4,5,6 sgk để làm bài tập - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc - Nhận xét kết luận - Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo các gợi ý : + Từng h/s giới thiẹu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Tuyên dương nhóm có nhiều h/s gieo hạt thành công - Kết luận - Y/c h/s làm việc theo cặp: quan sát hình 7 và mô tả quá trình phát triển của cây mướp - Gọi 1 số h/s trình bày trước lớp - Dặn h/s thực hành theo y/c ở mục thực hành - Gv củng cố lại bài học - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s về học bài . - 2 h/s trả lời - H/s làm việc theo nhóm - H/s quan sát và trình bày - Đại diện nhóm trình bày - H/s làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác bổ xung - H/s làm việc theo cặp - 1 số bạn trình bày trước lớp. Ngày soạn: 08/03/2010 Ngày giảng: T4/10/03/2010 T5/11/03/2010 T6/12/03/2010 Môn: Khoa Học. Tiết 3: 5B Sáng T4 Tiết 3: 5C Sáng T5 Tiết 3: 5A Sáng T6 Tiết 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I/ Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ - Biết thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. - Giáo dục h/s có ý thức bảo vệ và chăm sóc các loại cây trồng . II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hình sgk, mía, củ khoai tây, lá cây bỏng, củ gừng... - Hs: - Sgk, một số loại cây sưu tầm được theo yêu cầu,... - Phương pháp : Quan sát, gợi mở, giảng giải, thực hành, thí nghiệm. - Hình thức : Cá nhân, cặp, nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC (4’) B/ Bài mới (28’) 1/GT bài (1’) 2/ ND bài (27) + HĐ 1: (12’) Quan sát theo nhóm nhỏ + HĐ2: (15’) Thực hành trồng cây theo từng nhóm nhỏ C/ Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi h/s trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm - Gv giới thiệu bài + Gv giúp h/s quan sát tìm vị trí trồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận cây mẹ. - Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 110 sgk + Tìm trồi trên vật thật hoặc hình vẽ : ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi,... + Chỉ vào từng hình trong hình 1 và nói về cách trồng mía - Gv kiểm tra giúp đỡ các nhóm - Mời đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung - Cho h/s kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận cây mẹ - Kết luận (sgk) + Gv cho h/s thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ - Cho h/s thực hành trồng cây vào chậu hoặc thùng . - Quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc - Gv củng cố lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s về học bài chuẩn bị bài sau - 2 h/s trả lời - H/s theo dõi nghe - H/s làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - H/s kể một số loại cây khác - 2 h/s đọc bài học - H/s thực hành trồng cây vào chậu và thùng,... Thầy cụ nào cần mẫu giỏo ỏn khoa học , lịch sử , địa lớ của khối 4 và khối 5 như trờn thỡ xin hóy liờn hệ theo sdt : 01252076871. Hoặc liờn lạc qua địa chỉ e mail là : namthamthe@gmail.com

File đính kèm:

  • docgiao an khoasudia chuan KT day.doc
Giáo án liên quan