Giáo án môn Khoa học khối 5 - Tuần 33

I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:

 -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

 -Nêu tác hại của việc phá rừng.

II/Đồ đùng dạy học: -Hình trang 134,135 sgk.

 -Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở đ/ph bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học khối 5 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. -Nêu tác hại của việc phá rừng. II/Đồ đùng dạy học: -Hình trang 134,135 sgk. -Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở đ/ph bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : Giới thiệu bài B1: Quan sát các hình trang 134, 135 sgk để trả lời câu hỏi theo sgk. B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Gợi ý các câu hỏi: Câu 1: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các loại cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than.....) Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạt hoặc dùng vào nhiều việc khác. Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. GV yêu cầu HS thảo luận: Phân tích nhũng nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. GV kết luận: sgv. MT: HS nêu tác hại của rừng. B1: Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ thực tế ở địa phương bạn. B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: sgv. C. Củng cố, dặn dò : Bài sau:Tác hại của con người đến môi trường đất. HS kiểm tra. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. Tuần 33 Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu một số ng.nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II/Đồ đùng dạy học: -Hình trang 136, 137 sgk. -Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : Giới thiệu bài B1: Quan sát hình 1, 2 trang 136 sgk để trả lời câu hỏi theo sgk. GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Đáp án: +Hình 1 và hình 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đông ruộng hai bên bờ sông đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sông,.......... +Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. -Tiếp theo yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: +Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. +Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. (GV gợi ý cho HS nêu thêm một số nguyên nhân khác) GV kết luận: sgv. MT: HS biết phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. B1: Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi sgk trang 137. B2: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. C. Củng cố, dặn dò : GV kết luận: sgv. Bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. HS kiểm tra. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuần 33.doc