Giáo án Môn Công Nghệ Lớp 8 - Đề cương ôn thi học kì

Câu 3: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:

 A Tam giác cân B.Hình vuông C. Hình tròn D. Hình chữ nhật

Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:

 A Tam giác cân B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D.Hình tròn

Câu 5: Dụng cụ gia công cơ khí bao gồm:

 A. Thước lá, thước cặp, khoan. B. Dũa, cưa, đục, búa.

 C. Thước đo góc, kìm, cưa. D. Tua vít, mỏ lếch, cờ lê.

 Câu 6: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:

 A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu

 B. Song song với nhau

 C. Cùng đi qua một điểm

 D. Song song với mặt phẳng cắt

Câu 7: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:

 A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật,

 B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.

 C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê

 D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê

Câu 8: Mối ghép bằng vít, đinh tán, then chốt, bulông là loại mối ghép nào?

 A.Mối ghép cố định B.Mối ghép động.

 C.Mối ghép tháo được.

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Công Nghệ Lớp 8 - Đề cương ôn thi học kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI CÔNG NGHỆ 8 PHẦN A : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm: A. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn. C. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 2: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. Tô màu hồng B. Kẻ bằng đường chấm gạch C. Kẻ bằng nét đứt D. Kẻ gạch gạch Câu 3: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là: A Tam giác cân B.Hình vuông C. Hình tròn D. Hình chữ nhật Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A Tam giác cân B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D.Hình tròn Câu 5: Dụng cụ gia công cơ khí bao gồm: A. Thước lá, thước cặp, khoan. B. Dũa, cưa, đục, búa. C. Thước đo góc, kìm, cưa. D. Tua vít, mỏ lếch, cờ lê. Câu 6: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu: A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu B. Song song với nhau C. Cùng đi qua một điểm D. Song song với mặt phẳng cắt Câu 7: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê Câu 8: Mối ghép bằng vít, đinh tán, then chốt, bulông là loại mối ghép nào? A.Mối ghép cố định B.Mối ghép động. C.Mối ghép tháo được. D.Mối ghép không tháo được. Câu 9: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình tròn D. Tam giác cân Câu 10: Các hình chiếu đứng của hình trụ là: A. Tam giác cân B. Hình tròn C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 11: Bản vẽ nhà là loại: A. Bản vẽ cơ khí B.Bản vẽ xây dựng C. Bản vẽ lắp D. Bản vẽ chi tiết Câu 12: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí bao gồm: A Tính chất sinh học, tính chất văn học và tính chất cơ học B. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hoá học và tính chất công nghệ C. Tính chất toán học và tính chất vật lí D. Tính chất hoá học, tính chất cơ học và tính chất sử học PHẦN B : TỰ LUẬN Chương I: Bản vẽ các khối hình học 1/ Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống? 2/ Khái niệm hình chiếu. 3/ Kể tên các hình chiếu của vật thể? Nêu vị trí các hình chiếu của vật thể? Chương II: Bản vẽ kĩ thuật 1/ Khái niệm một số bản vẽ kĩ thuật thông thường? Nêu công dụng và nội dung của chúng (nếu có). 2/ Thế nào là ren trong, ren ngoài ? Nêu quy ước vẽ ren? Chương III: Cơ khí 1/ Vai trò của cơ khí trong sản xuát và đời sống. 2/ Kể tên các loại vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng? 3/ Thế nào là mối ghép động ? Mối ghép cố định ? Cho ví dụ ? Chương IV: Truyền và biến đổi chuyển động: 1/ Thế nào là truyền chuyển động và biến đổi chuyển động? 2/ Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động? 3/ Xác định được tỉ số truyền của một số bộ truyền động. PHẦN C : BÀI TẬP Bài 1 : Bánh dẫn có đường kính là 50mm, bánh bị dẫn có đường kính là 200mm ? Tính tỉ số truyền i của bộ bánh đai và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ? Bài 2 : Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Hãy tính tỉ số truyền i và cho biết đĩa nào quay nhanh hơn

File đính kèm:

  • docĐề cương ôn tập.doc
Giáo án liên quan