Giáo án lớp 5B Tuần 12 Trường Tiểu học Yên Lâm

1. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

2. Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

(HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.)

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 12 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tập làm văn : 23 cấu tạo bài văn tả người I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người. (nội dung ghi nhớ) - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - THDC2003 - ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài văn tả Hạng A Cháng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại lá đơn viết hôm trước. - Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét - Quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng; Một HS đọc bài văn. - HS đọc các câu hỏi. - HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi. - Đại diện HS phát biểu ý kiến; cả lớp và Gv chốt lại những ý đúng. c. Phần ghi nhớ - HS đọc và nói lại nội dung ghi nhớ. d. Phần luyện tập - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gv nhắc HS chú ý: + Bám sát vào cấu tạo 3 phần. + Chọn lọc chi tiết đưa vào dàn ý. - Một vài HS nói đối tượng chọn tả. - HS lập dàn ý, sửa chữa, viết vào vở. - HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét nhấn mạnh những yêu cầu về cấu tạo của bài văn tả người. Phần thân bài nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả; chi tiết miêu tả cần lựa chọn. đ. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học, dặn HS hoàn chỉnh dàn bài ở nhà, chuẩn bị cho tiết tới. I. Nhận xét II. ghi nhớ 1.Bài văn tả người thường có 3 phần : a) Mở bài : Giới thiệu người định tả. b) Thân bài : - Tả ngoại hình : … - Tả tính tình, hoạt động … c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ về người được tả. III. Luyện tập Lập dàn ý cho bài văn tả một người tròng gia đình em.(chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó). Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày dạy Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu : 24 luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu bài tập 3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). (HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4). - Thông qua bài tập 3 giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - HS : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) BT1. HS đọc nội dung bài tập :Tìm các quan hệ từ trong đoạn trích suy nghĩ xem mỗi quan hệ từ nối với các từ ngữ nào trong câu. - HS phát biểu ý kiến; GVnhận xét, kết luận. - HS chữa vào vở bài tập. b) BT2. HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài theo cặp; HS phát biểu ý kiến. - Tổ chức cho HS nhận xét; GVchốt lại lời giải đúng. c) BT3. HS nắm yêu cầu bài tập. - HS điền quan hệ từ vào ô trống thích hợp trong vở bài tập. - GV mời 4 HS lên bảng làm; nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. d)BT4. HS thi đặt câu với các quan hệ từ theo nhóm (theo hình thức thi tiếp sức). - Cả lớp và GV bình chọn nhóm giỏi nhất (đặt được nhiều câu hay và đúng nhất). đ) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thiện bài ở nhà; chuẩn bị tiết sau. Bài 1: Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối từ ngữ nào trong câu. - của; bằng; như (1); như (2). Bài 2: Các từ in đậm dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thi thái độ gì ? Bài 3 : Tìm quan hệ từ (và, như, trên, thì, ở, của) thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4 : Đặt câu với mỗi quan hệ từ : mà, thì, bằng . Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán : 59 luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … (BT1 – HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại.) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: a) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … * Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân: 142,57 x 0,1 - Gợi ý để HS rút ra kết luận về nhân nhẩm một số thập phân với 0,1. * Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân : 531,75 x 0,01. - HS rút ra nhận xét về nhân nhẩm một số thập phân với 0,01. * Qua 2 ví dụ Gv giúp HS khái quát thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … - Vài HS nhắc lại. Gv nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy sang bên trái. b) HS làm bài 1b, sau đó đổi vở cho bạn kiểm tra lẫn nhau. - HS đọc kết quả, HS khác nhận xét, Gv kết luận. - Yêu cầu HS so sánh kết quả của phép tính với thừa số thứ nhất để học sinh thấy rõ ý nghĩa của qua tắc nhân nhẩm. BT2: Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - HS tiến hành làm bài cá nhân. - HS đọc kết quả, nhận xét đánh giá; Gv có thể yêu cầu HS giải thích cách làm. BT3: Ôn tập về tỉ lệ bản đồ. - HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số biểu thị trên bản đồ. - HS làm bài sau đó chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày dạy Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn : 24 luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình và hành động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - THDC2003 - ghi những chi tiết tả ngoại hình của người bà. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra về việc chuẩn bị dàn ý cho bài văn tả một người trong gia đình. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: b1) HS đọc bài Bà tôi , trao đổi theo cặp, ghi lại Bài 1: Đọc bài văn sau và ghi lại những đặc điểm tả ngoại hình người bà. những vấn đặc điểm về ngoại hình của người bà trong bài văn (có thể gạch chân những chi tiết đó trong vở bài tập). - HS trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV mở bảng phụ, HS đọc to nội dung. - Gv kết luận : Tác giả ngắm bà rất kĩ b2) Bài tập 2: Cách tổ chức như bài tập 1. - HS trao đổi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc nhóm. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. c. Củng cố, dặn dò: - HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát một người em thường gặp. - Mái tóc : - Đôi mắt : - Khuôn mặt : - Giọng nói : Bài 2: Đọc và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong bài văn sau.(SGK) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán : 60 luyện tập I. Mục tiêu : Biết : - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân trong thực hành tính. (BT1, 2 – HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: Thông qua thực hành nhân số thập phân, Gv giúp HS nhận ra phép nhân số thập phân cũng có tính chất kết hợp. Bước đầu biết áp dụng tính chất này vào thực hành tính bằng cách thuận tiện nhất. a) Gv kẻ bảng bài 1, gọi HS lên làm vào bảng. - HS nhận xét, Gv hướng dẫn HS rút ra tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân. b) HS tự làm bài rồi chữa bài; khi chữa bài yêu cầu HS giải thích đã sử dụng tính chất nào. BT2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để thấy: ở phần a, phần b, đều có 3 số giống nhau, thứ tự các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau. BT3: HS đọc yêu cầu bài toán. - HS giải, tổ chức cho HS nhận xét đánh giá. Gv thu một số vở chấm bài 1b, 3. - GV nhận xét, đánh giá. Quãng đường xe đạp đi trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25 km 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BGH duyệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 13 Ngày dạy Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Tập đọc : 25 Tên bài : người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu I. mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. 2. Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b) II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Chuyện kể về một bạn nhỏ con trai người gác rừng, đã khám phá ra một vụ ăn trộm gỗ giúp các chú công an bắt gọn bọn xấu. Cậu bé đã lập chiến công thế nào, đọc truyện em sẽ rõ. b. Luyện đọc - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. GV chia đoạn HS đọc nối tiếp thao đoạn. (3 phần: phần 1 gồm đoạn 1,2; phần 2 gồm đoạn 3; phần 3 còn lại) - Đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt giọng, nhấn giọng. 1. Luyện đọc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ?” - Giải nghĩa từ : rô bốt, ngoan cố, còng tay.

File đính kèm:

  • docTuan 12b.doc
Giáo án liên quan