Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 13 môn Tập đọc: Người gác rừng tí hon

. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn, biết ngắt nghỉ những câu văn dài.

- Hiểu nội dung: ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2

- HS khá, giỏi đọc thể hiện được sự gay cấn, kịch tính của diễn biến câu chuyện; trả lời được câu hỏi 3.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: Bài soạn, SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 13 môn Tập đọc: Người gác rừng tí hon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết ngắt nghỉ những câu văn dài. - Hiểu nội dung: ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ - Trả lời được các câu hỏi 1, 2 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được sự gay cấn, kịch tính của diễn biến câu chuyện; trả lời được câu hỏi 3. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” 4. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Ngắt câu dài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm _GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? -Cho học sinh nhận xét. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. v Hoạt động 4: Củng cố. Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. . Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đoạn 1. Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào _Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé _Các nhóm trao đổi thảo luận _Dự kiến : _ Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / _Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTAP DOC 1.doc
Giáo án liên quan