Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

 I. Mục tiêu bài học

- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu được nội dung chính của bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu( Trả lời được các câu hỏi SGK).

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực.

IV. Phương tiện dạy học

GV: Bản đồ châu Phi, tranh minh hoạ SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính diện tích của miếng bìa. Có thể tính diện tích của miếng bìa theo nhiều cách. - GV yêu cầu HS tính diện tích miếng bìa theo cách mình đã tìm ra. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiét sau. - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích một viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng là : 6 x 9 = 54 (cm2) 54m2 = 540 000cm2 Số viên gạch cần để nát kín căn phòng là : 540 000 : 900 = 600 (viên gạch) Đáp số : 600 viên gạch - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Chiều rộng của thửa ruộng là : 80 : 2 x 1 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng là : 80 x 40 = 3200 (m2) b) 100m2 : 50kg 3200m2 : .... kg? 3200m2 gấp 100m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 lần. Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là : 50 x 21 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : a) 3200 m2, b) 16 tạ - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000 có nghĩa là nếu số đo trong thực tế gấp 1000 lần số đo trên bản đồ. - HS : Để tính được diện tích của mảnh đất trong thực tế , trước hết chúng ta phải tính được số đo các cạnh của mảnh đất trong thực tế. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài của mảnh đất đó là : 5 x 1000 = 5000 (cm) 5000cm = 50m Chiều rộng của mảnh đất đó là : 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30m Diện tích của mảnh đất là : 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500 m2 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS tính và nêu . Thứ sáu Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích( BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT 2). II. Đồ dùng dạy học - Những ghi chép sau khi quan sát cảnh sông nước cụ thể. - Tranh, ảnh về cảnh sông nước. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trong bài - Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào? - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Câu văn nào cho em biết điều đó? - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? - Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào? - Theo em liên tưởng có nghĩa là gì? Đoạn văn b: - Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào? - con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày? - Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? - Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? - Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì? Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước. - Nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. - HS nghe - HS nêu +Nhà văn đã miêu tả cảnh biển + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây. + Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời" + Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dộng gió. + Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu. + khi quan sát biển, tá giả liên tưởng đén sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. + Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác. + Nhà văn miêu tả con kênh + Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác. + Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa. + làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn. - HS đọc - 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình. - Lớp nhận xét bài của bạn Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Để sắp xếp được các phân số theo thức tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ? - GV : Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. - 2 HS nêu trước lớp, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có : ; ; . Giữ nguyên Vì < nên < - Gv chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS nêu : + Cách thực hịên các phép tính cộng, trừ, nhân , chia với phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc các em nếu kết quả là phân số chưa tối giản thì rút gọn về phân số tối giản. - 5 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) c) d) - GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập. - Gv gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên abngr lớp. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 5ha = 50 000m2 Diện tích của hồ nước là : 50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m²) Đáp số : 15000m² - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài trong SGK. Chiều thứ sáu Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khĩ khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. * GDKNS: Có kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. * ĐĐ HCM: Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực. IV. Phương tiện dạy học -HS: Sưu tần được một số gương vượt khó. V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh A. Kiểm tra bài củ B. Dạy bài mới 1. Khám phá 2. Kết nối * Làm bài tập 3, SGK -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được . -Gọi HS trình bày trước lớp những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được. -GV nhận xét và hỏi thêm: H: Khi gặp khó khăn trong học tập, các bạn đó đã làm gì? H: Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập? H: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? * Tự liên hệ ( bài tập 4 SGK)- KNS -Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK. -Tổ chức cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân và điền vào theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 -Tổ chức HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. -Yêu cầu 3- 4 em (có hoàn cảnh khó khăn) trình bày. -Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. -GV kết luận. * Trò chơi “Đúng – Sai”: . -GV phát cho HS mỗi em một em 2 miếng giấy xanh - đỏ. -GV phổ biến cách chơi: *GV lần lượt đọc các tình huống, HS đọc xem tình huống đó đúng hay sai: nếu đúng giơ mặt đỏ; nếu sai giơ mặt xanh. -Treo bảng phụ có câu hỏi tình huống, đọc từng tình huống, yêu cầu HS chọn. -Yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai. - Nhận xét, khen ngợi. Câu hỏi tình huống: 1. Mẹ em bị ốm, em ở nhà chăm mẹ. 2. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố làm cho xong bài tập rồi mới đi ngủ. 3. Cô giáo cho em bài tập toán về nhà nhưng khó quá em chờ chị em làm hộ. 4. Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường. 5. Đi học về, mẹ cho em sang nhà bạn chơi. Em liền đi ngay cho dù em có rất nhiều bài tập về nhà. 6. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn trong tổ đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn. 3. Áp dụng -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài:Nhớ ơn tổ tiên. - Hs lắng nghe. -HS nhóm 2 em. -HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó. -HS trình bày trước lớp. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS đọc bài tập 4 SGK. -HS hoàn thành bảng vào vở bài tập. -HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. -3- 4 em trình bày. -Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. -Nghe phổ biến luật chơi. -Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV. -HS giải thích các trường hợp sai. - Học sinh theo dõi và lắng nghe. - Hs lắng nghe. Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan