Giáo án Lớp 5 Tuần 5 Thứ năm

I. YÊU CẦU : Học sinh :

· Nhận biết, xác định được bộ phận song song, hiểu tác dụng của nó trong câu.

· Biết cách sử dụng bộ phận song song; rút gọn câu, tăng khả năng diễn đạt.

* Giảm tải : Bài tập 3 ( mục II.B ) : Bỏ.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỆT : vần ÊN với vần ÊNH I. YÊU CẦU : 1. Viết 2 đoạn văn chọn lọc trong SHS Tiếng Việt 5 tập một . 2. Phân biệt, viết đúng những chữ có vần ên và ênh. Giảm tải : Bài viết : Bỏ đoạn 2. Mục Luyện tập : Giáo viên tự chọn 6 từ ngữ cho học sinh tập viết đúng. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph A. Oån định tổ chức : Hát 1 bài. B. Kiểm tra bài cũ : Đổ bê-tông Gọi 2 học sinh lên bảng viết : C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Bài chính tả này có nhiều chữ có vần ên hoặc vần ênh . Các em cố gắng viết đúng những chữ đó. 2. GV đọc mẫu. 3. Giảng bài : Câu hỏi gợi ý : Đoạn văn thứ nhất tả ô tô đang đi ở đâu ? Cảnh vật chung quanh có gì đáng chú ý ? Đoạn thơ thứ ba tả cảnh sinh hoạt ở đâu ? Vào thời gian nào trong ngày ? Phân biệt cách viết chính tả một số chữ cần thiết : - Cho HS phát hiện các chữ có vần ên hoặc vần ênh. - Hướng dẫn HS phân biệt chính tả các chữ đã nêu trong mục II SHS : + Nhận xét cách viết chính tả cặp chữ : … + Cho phát âm cặp tiếng : … + Tìm các từ có tiếng : … 4. GV đọc mẫu lần thứ 2. 5. GV đọc chính tả. 6. Chấm bài chữa lỗi. GV hướng dẫn HS tự chấm bài, tự chữa lỗi. GV kiểm tra kết quả, tổng kết số lỗi. 7. Luyện tập : Bài tập SGK : Giáo viên tự chọn 6 từ ngữ cho học sinh tập viết đúng. 8. Tổng kết dặn dò. - Chuẩn bị bài : Em Bé - đổ bê-tông, băng chuyền, ván khuôn, gàu vữa - chảy xiết, xe Din, chuyển động, dòng suối + Cho HS viết chính tả các từ đã tìm được. , HS viết Các ghi nhận , nhận xét ,lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm , ngày 9 tháng 10 năm 2003 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU : Rèn luyện kỹ năng cộng hai phân số. * Giảm tải : BỎ bài tập 2, 3 câu b II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố kiến thức Tổ chức : HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Kiểm tra Tổ chức : 4. Củng cố : - HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng và khác mẫu số ? 5. Dặn dò : - Bài nhà: 2/ S.37 ; 5 / S.38 - Chuẩn bị bài : Trừ 2 phân số cùng mẫu số. - HS sửa bài nhà : 1b / S.36; 3 / S.37. Làm vở nháp : - Bài 1 / S.37 : HS làm từng cặp hai bài tập của từng cột a, b, c rồi nêu nhận xét (như yêu cầu của SGK ) Làm vở lớp: - Bài 3a / S.37 - Bài 4 / S.38 Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2003 Khoahọc Hỗn hợp và dung dịch I. YÊU CẦU : Học sinh biết : Tạo ra một số hỗn hợp, dung dịch và dung dịch bão hoà. Phát biểu định nghĩa về hỗn hợp và dung dịch Kể tên một số dung dịch và hỗn hợp thường gặp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một ít muối hột, bột ngọt, hạt tiêu, một thìa nhỏ, một chén nhỏ. Một ít đường, nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh,một thìa cán dài. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Một số chất thường dùng 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu về hỗn hợp Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 5 em / nhóm ) HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu về dung dịch Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 5 em / nhóm ) - Kể tên một số chất ở thể rắn ? - Kể tên một số chất ở thể khí ? - Kể tên một số chất ở thể lỏng ?- Kể tên một chất có thể chuyển thể và cho biết điều kiện chuyển thể ? - Nhóm 1 & 4 : Hỗn hợp là gì ? Tạo ra một hỗn hợp với những chất nhóm mang theo. - Nhóm 2 & 5 : Để tạo ra một hỗn hợp cần phải có những điều kiện gì ? Tạo ra một hỗn hợp với những chất nhóm mang theo. - Nhóm 3 & 6 : Tạo ra một hỗn hợp với những chất nhóm mang theo. Kể tên một số hỗn hợp thướng gặp ? * Các nhóm trả lời câu hỏi và giới thiệu hỗn hợp của nhóm mình với các nhóm khác. - Nhóm 1 & 4 : Dung dịch là gì ? Tạo ra một dung dịch với những chất nhóm mang theo. - Nhóm 2 & 5 : Để tạo ra một dung dịch cần phải có những điều kiện gì ? Tạo ra một dung dịch với những chất nhóm mang theo. - Nhóm 3 & 6 : Tạo ra một dung dịch với những chất nhóm mang theo. Kể tên một số dung dịch thướng gặp ? * Các nhóm trả lời câu hỏi và giới thiệu dung dịch của nhóm mình với các nhóm khác. - Các nhóm tiếp tục cho nhiều đường ( hoặc muối ) vào dung dịch, khuấy đều. Nêu nhận xét ? 4. Củng cố : Thi đua : Hoàn thành bảng sau : Tên hỗn hợp Tên các chất tạo thành hỗn hợp KHÔNG KHÍ VỮA BÊ TÔNG Tên dung dịch Tên các chất tạo thành dung dịch NƯỚC ĐƯỜNG NƯỚC CHANH 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Tách các hợp chất * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Củng cố : các kiểu từ láy – bộ phận song song I. YÊU CẦU : Củng cố từ ngữ : các kiểu từ láy. Củng cố ngữ pháp : bộ phận song song. II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố từ ngữ : các kiểu từ láy. Tổ chức : Luyện tập Bài tập : Dựa vào các tứ gốc sau, hãy tạo ra các từ láy và cho biết kiểu láy của từ láy đó : - tím, vàng, trắng, đen, hồng - nặng, nhẹ, xấu, xinh, - bé, nhỏ, cao, gầy HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Củng cố ngữ pháp : bộ phận song song. Tổ chức : Luyện tập Bài tập 1 : Gạch dưới các bộ phận song song trong các câu sau và cho biết chức vụ ngữ pháp của chúng : - Mặt trăng rằm vừa tròn vừa sáng. - Nền trời trong xanh, lồng lộng. - Cả làng vui vẻ, nhộn nhịp. - Hôm nay, Bắc và Nam sẽ về thăm bà. - Bạn Lan, bạn Cúc được cô khen. Bài tập 2 : Chuyển câu sau thành câu có bộ phận song song : - Bạn Lan ngoan. - Bình trực nhật. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Xem lại các bài học và ghi nhớ. Toán Củng cố về cộng 2 phân số I. YÊU CẦU : Củng cố về cộng 2 phân số. II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố cộng 2 phân số cùng mẫu số. Tổ chức : Luyện tập Bài tập 1 : Một người đã tiêu số tiền, rồi lại tiêu số tiền. Hỏi người đó đã tiêu hết bao nhiêu phần số tiền ? Bài tập 2 : Hai vòi nước cùng chảy vào hồ. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được hồ. Vòi thứ hai mỗi giờ chảy được hồ. Hỏi sau một giờ hai vòi cùng chảy được bao nhiêu phần hồ ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Củng cố cộng 2 phân số khác mẫu số. Tổ chức : Luyện tập Bài tập : Tìm , biết : a) b) 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Xem lại các bài tập. Thứ hai , ngày 6 tháng 10 năm 2003 Sức khỏe Thực hành I. YÊU CẦU : Nêu tên được các loại thức ăn cung cấp chất đạm, chất béo, chất đường và Vi-ta-min. Biết cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt cặp sốt. Biết băng vết thương bàn tay, ngón tay… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ phóng to hình 12 SGK… Vật thật : rau, các loại quả, cua ốc hến… Mỗi nhóm một nhiệt kế, 1 cuộn băng, vài miếng gạc, 1 bộ buộc ga-rô. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sơ cứu khi chảy máu 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Nhận biết các loại thức ăn cung cấp chất đạm, chất béo, chất đường và vi-ta-min Tổ chức : Thảo luận nhóm ( 1 tổ – 1 nhóm ) - Quan sát tranh và mẫu vật rồi hoàn thành bảng sau : - Cách xử lý vết thương nhỏ ? - Cách xử lý vết thương lớn ? - Cách xử lý vết thương bị đứt động mạch ? - Cách xử lý khi bị chảy máu mũi ? Chất Có trong Tổ CHẤT ĐẠM 1 CHẤT BÉO 2 CHẤT BỘT, ĐƯỜNG 3 VI-TA-MIN 4 HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Biết cặp sốt ở nách. Tổ chức : Làm việc cá nhân - Nêu cách cặp sốt ở nách và thực hành. - Giải thích nhiệt độ của cơ thể ở các trường hợp sau : 370; 380; 390 đến 400 HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 10 em / nhóm ) 4. Củng cố : - Nhận xét kết quả buổi thực hành. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Phải làm gì khi bị hóc ? - Các nhóm thuộc tổ 1 : Buộc vết thương ở ngón tay… - Các nhóm thuộc tổ 2 : Buộc vết thương ở bàn tay… - Các nhóm thuộc tổ 3 : Đặt ga-rô khi bị đứt động mạch gần khuỷu tay Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu nam T5.doc
Giáo án liên quan