Giáo án Lớp 5 Tuần 4 Thứ hai

1. On định :

 Trò chơi : Tôi bảo

2. Kiểm tra bài cũ : Giúp đỡ nhau trong học tập và lao động

 

 3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG 1 :

Mục tiêu : Củng cố kiến thức.

Tổ chức :

* Hoạt động cả lớp :

 - Câu hỏi : Việt là học sinh giỏi, được cô giáo phân công giúp đỡ Nam trong học tập (Nam là HS yếu trong lớp). Nam tự ái không nghe Việt. Nếu em là Việt, em sẽ xử sự ra sao?

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T.GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Trò chơi : Tôi bảo 2. Kiểm tra bài cũ : Giúp đỡ nhau trong học tập và lao động 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố kiến thức. Tổ chức : * Hoạt động cả lớp : - Câu hỏi : Việt là học sinh giỏi, được cô giáo phân công giúp đỡ Nam trong học tập (Nam là HS yếu trong lớp). Nam tự ái không nghe Việt. Nếu em là Việt, em sẽ xử sự ra sao? - Lan viết chữ rất đẹp, trái lại Châu viết chữ rất xấu. Lan được cô phân công giúp đỡ Châu rèn thêm chữ viết. Lan không thực hiện theo lời cô nghiêm túc mà còn có những cử chỉ, lời nói đè bỉu Châu. Theo em, thái độ của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ? * Thảo luận nhóm : - Tổ một được giao 2 công việc lao động là : chuyển gạch từ cổng trường vào vườn trường để làm bồn hoa và nhặt lá rụng ở sân trường. Khi phân công, bạn Tú nhanh nhảu nêu ý kiến đề nghị : “Vì trong tổ , nữ đông hơn nam nên các bạn nữ đi chuyển gạch, còn các bạn nam chúng tôi thì nhặt lá.” Ý kiến của bạn Tú có hợp lý không ? Vì sao ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Liên hệ thực tế Tổ chức : * Hoạt động cả lớp : - Em hãy giới thiệu 1 số gương giúp đỡ nhau trong học tập và lao động mà em biết ? - Em đã thể hiện việc giúp đỡ nhau trong học tập và lao động như thế nào ? * Thảo luận nhóm : 4. Củng cố – Tổng kết : 5. Dặn dò : - Tự viết bảng nhận xét ưu - khuyết điểm về thái độ giúp đỡ nhau trong học tập và lao động ở nhà và ở trường để phụ huynh xem và ký, nộp GV. - Chuẩn bị : Kính mến và biết ơn thầy giáo, cô giáo cũ. - Vì sao các em phải giúp đỡ nhau trong học tập và lao động ? - Các em giúp đỡ nhau trong học tập và lao động như thế nào? Hs trả lời HS cho ý kiến - HS đọc lại ghi nhớ Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ , ngày tháng 9 năm 2003 Tập đọc Lời hứa I . YÊU CẦU : Luyện đọc : quyển sách, lác đác, nguyên soái. Đọc diễn cảm: luyện đọc đoạn văn đối thoại cần phân biệt giọng người hỏi (ân cần, thiết tha) và giọng em bé (hồn nhiên, vô tư). Hiểu và cảm thụ : Hiểu các từ ngữ : lời hứa, đứng gác, không thể đi được. Giữ đúng lời hứa là một đức tính quý báu vì nó gây được lòng tin cậy, quý mến đối với mọi người. II. LÊN LỚP : 1. Ổn định : Hát bài "Là măng non thành phố Hồ Chí Minh". 2. Bài cũ : Học thuộc lòng : Ngày em vào đội. Em 1 : Khi nào thì một em thiếu nhi kết nạp vào Đội ? Em 2 : Tại sao tác giả lại viết : Màu khăn đỏ dắt em. Bước qua thời thơ dại ? Em 3 : Nêu đại ý của bài. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài : Trong cuộc sống đã có nhiều lần các em đã hứa với cha mẹ, thầy cô, bạn bè một việc gì đó. Các em cần giữ đúng lời mình hứa vì giữ đúng lời hứa là một đức tính quý báu, nó gây được lòng tin cậy, quý mến đối với mọi người. Hôm nay chúng ta cùng đọc bài “Lời hứa” của Pan-tê-lê-ép để thấy một em nhỏ đã giữ lời hứa của mình trong một hoàn cảnh đặc biệt ra sao. 2. Giáo viên ghi tựa bài : Lời hứa 3. Giáo viên và học sinh đọc mẫu. 4. Tìm hiểu bài : a) 4 dòng đầu “Một hôm … đang khóc” Chúng ta cùng tìm hiểu lời giới thiệu của tác giả qua 4 dòng đầu. Em hãy gạch dưới từ ngữ chỉ ra câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Chi tiết nào khiến ta lưu ý nhất? - Giáo viên : Đây là đầu mối của câu chuyện và chúng ta cần lưu ý một điều: Em bé còn nhỏ, ngây thơ. - Đọc đoạn văn giới thiệu câu chuyện , các em đọc chậm rãi, rõ ràng để thấy được hoàn cảnh câu chuyện. b) Để biết lý do vì sao em bé khóc, các em hãy đọc tiếp: “Bước tới gần … không hiểu hay sao?”. - Những từ ngữ nào cho biết lý do em bé khóc, các em hãy tìm và gạch dưới những từ đó? - Ghi bảng : lính gác - Giảng ý : Làm lính gác là làm công việc bảo vệ cơ quan đơn vị. Đây là công việc của người lớn. - Nghe em bé nói, tác giả có hiểu lý do em bé khóc không? * Giáo viên : Ta thấy tình tiết câu chuyện càng sáng rõ và nâng cao kịch tính. - Hướng dẫn đọc : Đoạn này là lời hội thoại của hai nhân vật : tác giả và em bé. Các em cần đọc phân biệt giọng : Tác giả ân cần, trìu mến, cố gắng tìm hiểu nguyên nhân. Em bé trả lời theo cách nghĩ và diễn đạt một cách ngây thơ. c) Giáo viên : Lời đáp của em bé chưa giải thích được lý do khóc. Bất ngờ tác giả nêu lên một lý do khác bằng lời kể của em bé. Các em đọc tiếp phần còn lại. - Em nào có thể thay lời em bé giải thích lý do vì sao em ‘đứng gác” ở công viên . - Vì sao em bé nghĩ rằng “chắc các bạn ấy đi rồi và quên cử người thay” mà em vẫn không rời vị trí đứng gác ? - Ghi bảng : lời hứa - Em hiểu “giữ lời hứa” là thế nào? - Những từ ngữ nào, lời nói nào của em bé chứng tỏ em bé quyết tâm giữ lời hứa? - Ghi bảng : không thể đi được - Giảng ý : Em bé giữ đúng lời mình hứa vì em hiểu giữ đúng lời hứa là một đức tính quý báu, nó gây được lòng tin cậy, quý mến đối với mọi người. * Hướng dẫn đọc : Chú ý đọc giọng kể, những câu nói trong ngoặc kép, không nhấn giọng như đang đối thoại ở đoạn trước. d) Tìm đại ý : - 3 học sinh đọc nối tiếp toàn bài. - Em bé đã hứa và giữ lời hứa mặc dù đây chỉ là trò chơi. Qua đó em thấy em bé là người thế nào ? * Giáo viên : Em bé đã hứa và giữ lời hứa mặc dù đây chỉ là trò chơi. Đó là một đức tính đáng quý và đó chính là đại ý của bài. 5. Học sinh đọc cá nhân : - Đọc từng đoạn. - Đọc phân vai. - Thi đọc diễn cảm lời kể của em bé. Cả bài. Một hoc sinh đọc. Công viên – lác đác lên đèn. Em bé đang khóc. Một vài em đọc. (Luyện đọc : quyển sách, lác đác). Một học sinh đọc. Em không về được, em là lính gác. - Không. Một vài em đọc bài theo phân vai. 1 học sinh đọc. 1 học sinh nêu. Vì em bé muốn giữ lời hứa của mình. Đã nói thế nào, làm đúng thế ấy, không thay đổi ý định. Em không thể đi được, em đứng gác cho đến bây giờ; tại em đã hứa. Một vài em đọc. Giữ đúng lời hứa là một đức tính đáng quý. 4. Củng cố : Một học sinh đọc lại bài. Giáo viên : Cách kể chuyện của tác giả rất hấp dẩn. Mở đầu là tiếng khóc, gợi lên lòng thương qua sự quan tâm người khác. Tình tiết câu chuyện ngày càng sáng tỏ và nâng cao kịch tính. 5. Dặn dò : Đọc kỹ, tập kể lại mẩu chuyện ở nhà. Tìm một mẩu chuyện nói về em hay bạn em đã giữ lời hứa. Chuẩn bị : Chú bé Kô-li-a Các ghi nhận,nhận xét, lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ , ngày tháng 9 năm 2003 Toán Qui đồng mẫu số các phân số I. YÊU CẦU : Biết cách quy đồng mẫu số các phân số bằng cách vận dụng tính chất cơ bản của phân số. * Giảm tải : BỎ bài tập 1, 2 câu b II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Trò chơi : Bảng nhân - Cách chơi : Ví dụ : Bảng nhân 3 GV hô : 24 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a) Ví dụ 1 : a. GV đặt vấn đề : - Cho hai phân số và - Mẫu số của hai phân số này khác nhau. - Bây giờ ta tìm cách làm cho hai mẫu số này bằng nhau mà các phân số vẫn không thay đổi. Nghĩa là : Ta phải tìm hai phân số có cùng mẫu số , trong đó 1 phân số bằng phân số và 1 phân số bằng phân số . Việc này gọi là qui đồng mẫu số. Ta sẽ dùng tính chất cơ bản của phân số. Trước hết ta tìm một số chia hết cho cả 2 và 3, đó là số nào ? - Hãy viết và thành hai phân số có mẫu số là 6 ! b. GV chốt lại cách làm. c. GV chốt ý : Các phân số và được quy đồng mẫu số thành và . b) Ví dụ 2 : a. Học sinh dùng cách trên để quy đồng mẫu số hai phân số và b. Cho học sinh nêu kết luận về cách quy đồng mẫu số ( SGK ). c) Chú ý : a. Quy đồng mẫu số của và ? Có cách nào ngắn hơn cách trên không ? b. Một học sinh : Vì 6 chia hết cho 3 nên chỉ cần làm với một phân số . d) Luyện tập : 4. Củng cố : Thi đua : Khi quy đồng hai phân số và nên lấy mẫu số chung là mấy ? 5. Dặn dò : - Bài nhà : 4 - Học thuộc quy tắc. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. HS hô : 3 nhân 8 HS sửa bài nhà : 3, 5 / SGK.25 - Học sinh tự làm, một em lên bảng làm. - Vở nháp : 1, 2 - Vở toán lớp : 3 * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docThu hai T4.doc