Giáo án Lớp 5 Tuần 32 (Từ ngày 21 đến 26/4/2014)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các cụm từ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- Nội dung: Truyện ca ngợi Út Vịnh co ý thức một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 (Từ ngày 21 đến 26/4/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rôbốt. 1 Hs lên lắp, quan sát. Yêu cầu Hs quan sát hình 2b và trả lời câu hỏi trong SGK Hs quan sát, trả lời. ð Gv hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rôbốt. Hs quan sát. Gọi hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rôbốt để làm thanh đỡ thân rôbốt. Hs quan sát. ± Lắp thân rôbốt (Hình 3 SGK): Yêu cầu Hs quan sát H.3 để trả lời câu hỏi trong SGK. Gọi 1 Hs lên lắp thân rôbốt. ð Gv nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp Hs quan sát, trả lời 1 Hs lắp ± Lăp đầu rôbốt (h.4) Yêu cầu Hs quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK. Gọi quan sát và hướng dẫn cách lắp đầu rôbốt: lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh 5 lỗi vào vít dài. hs quan sát, trả lời ± Lăp các bộ phận khác: (h.5a) Gv lắp 1 tay rôbốt theo trình tự thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗi tiếp và thanh chữ L ngắn. hs quan sát, trả lời + Gọi 1 Hs lên bảng lắp tay thứ 2 của rôbốt. Gv lưu ý Hs lắp để 2 tay đối nhau. 1 Hs lên lắp, nhận xét. ð Gv nhận xét, bổ sung. ± Lăp ăng-ten: (h.5b) Yêu cầu Hs quan sát H.5b và trả lời câu hỏi SGK. hs quan sát, trả lời + Gọi 1 Hs lên bảng lắp ăng-ten Gv lưu ý góc mở của 2 cần ăng-ten. 1 Hs lên lắp, nhận xét. ð Gv nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp. ± Lăp trục bánh xe: (h.5c) Yêu cầu Hs quan sát H.5c và trả lời câu hỏi SGK. hs quan sát, trả lời + Gv hướng dẫn bước lắp trục bánh xe. Hs quan sát. ¶ C3: Lắp ráp rôbốt (Hình 1) Gv lắp ráp rôbốt theo các bước trong SGK. + Khi lắp thân rôbốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với thấn tam giác vào giá đỡ. + Lắp ăng-ten rôbốt vào thân rôbốt phải dựa vài H.1b Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của 2 tay rôbốt. Hs quan sát. ¶ C 4: Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọi và hộp: Hướng dẫn Hs tháo theo quy trình ngược lại với trình tự lắp. Cho xép gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định Hs quan sát. 3. Củng cố, dặn dò: Cho Hs nhắc lại tên các bộ phận để lắp ráp rôbốt Gv nhận xét tiết học. Dặn dò Hs xem trước bài tiếp theo. Hs nhắc lại. ************************************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 04 năm 2014 KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. HS: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 1p 2.Bài cũ: 5p 3. Giới thiệu bài mới:1p 4.Pháttriển các hoạt động: vHoạt động 1:14p 5.Củng cố-Dặn dò:5p - Tài nguyên thiên nhiên. ® Giáo viên nhận xét. + Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Phiếu học tập Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người 1 Chất đốt (than). Khí thải. 2 Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi). Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi 3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác. 4 Nước uống 5 Môi trường để xây dựng đô thị. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,… 6 Thức ăn. - Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? ® Giáo viên kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,… + Các nguyên liệu và nhiên liệu. Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Phương pháp: Trò chơi. Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? +Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. +dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm. -Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. -Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,…. ________________________________________________________________ Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ * Bài tập cần làm: bài 1, 2, 4 II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5p 2. Giới thiệu bài mới: 1p 3.Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: 28p 4.Củng cố-Dặn dò:5p +Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. + Luyện tập. ® Ghi tựa. + Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì. Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông. - Giáo viên gợi ý bài 2. - Đề bài hỏi gì? Nêu quy tắc tính P và S hình vuông? Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức tính S hình bình hành, hình thoi. Giáo viên gợi ý bài làm. B1: S hình bình hành và S hình thoi. B2: So sánh S hai hình. +Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình. + dặn dò: Xem trước bài ở nhà. Làm bài 4/ 79. Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân. P = (a + b) ´ 2 S = a ´ b. Học sinh đọc. P, S sân bóng. Chiều dài, chiều rộng. Học sinh nêu. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bảng lớp. - Công thức tính P, S hình vuông. S = a ´ a P = a ´ 4 - P , S hình vuông Học sinh nêu. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bảng lớp. Giải: Cạnh cái sân hình vuông. 48 : 4 = 12 (cm) Diện tích cái sân. 12 ´ 12 = 144 (cm2) Đáp số: 144 cm2 Học sinh nêu quy tắc công thức. Học sinh giải vở. Diện tích hình bình hành. ´ 8 = 96 (cm2) Diện tích hình thoi. 12 ´ 8 : 2 = 48 (cm2) Diện tích hình bình hành lớn hơn và lớn hơn là: – 48 = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2 ______________________________________________________________ Tập làm văn TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn tả cảnh. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà học sinh đã lựa chọn, có đủ 3 phần:Mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hóa thể hiện được vẽ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí. + HS: III. Các hoạt động: TT HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 1p 2. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: 5p v Hoạt động 2: 23p 3Nhận xét-Dặn dò:5p 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. + Hướng dẫn học sinh làm bài. +Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành. dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng). Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc lại 4 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. ________________________________________________________ SINH HOẠT LỚP I. Mục Tiêu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. HẾT T32 Văn nghệ, trò chơi,…..

File đính kèm:

  • docGiao an T32.doc
Giáo án liên quan