Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - GV: Đào Văn Tư

Lịch sử

 GIỚI THIỆU VỀ DI TÍCH VĂN HÓA THÁP BÁNH ÍT

 I- Mục tiêu :

- Giúp HS biết một số nét về tháp Bánh Ít

- Biết tháp được xây dựng vào khoảng thời gian nào , dân tộc nào xây dựng nên và có những nét đặc sắc nào

- Kĩ năng trình bày được một số họa tiết được trang trí trên tháp .

- Thái độ tôn trọng bản sắc văn hóa của từng dân tộc , biết bảo vệ những di tích

II- Đồ dùng dạy học :

GV : tìm hiểu những tư liệu về tháp Bánh Ít

HS : tìm hiểu trước về tháp Bánh Ít

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ta ; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đấùt này . Nhóm thảo luận và nêu kết quả Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện HS trả lời HS nhắc lại kiến thức vừa học - HS nghe * RKN :. . Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I / Mục đích yêu cầu : 1 / Ôn luyện , củng cố kỷ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh , một dàn ý với những ý của riêng mình . 2 / Ôn luyện kỷ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh , trình bày rõ ràng , rành mạch , tự nhiên , tự tin . II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết 4 đề văn . 04 tờ khổ to cho HS lập dàn ý . III / Hoạt động dạy và học : T. G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 04 01 18 12 4 A / Kiểm tra bài cũ : Cho HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh . B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học này , các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả miêu tả cảnh , các em sẽ thực hành lập dàn ý 1 bài văn tả cảnh .Sau đó dựa trên dàn ý đã lập , trình bày miệng bài văn . 2 / Hướng dẫn làm bài tập : +GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 đề văn * Bài tập 1: + Chọn đề văn : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . -GV nhắc lại yêu cầu : Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu .Nên chọn tả cảnh em đã thấy , đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc . -GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn . +Lập dàn ý : -Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK . -GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn .GV phát giấy cho 4 HS có đề bài khác nhau . -Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. * Bài tập 2 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cần dàn ý đọc ) -Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp . -GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương . 3 / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả cảnh .Tiết sau trả bài văn tả con vật . - HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh . -HS lắng nghe. -01 HS đọc , lớp theo dõi SGK . -HS lắng nghe. . -HS nói bài mình sẽ chọn. -01 HS đọc , lớp theo dõi SGK . -HS lập dàn ý vào vở . -04 HS lập dàn ý vào giấy . -Lần lượt HS trình bày .04 HS dán bài làm trên bảng . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS tự sửa dàn ý của mình . -01 HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp đọc thầm. -Hs trình bày trước nhóm , nhóm góp ý , bổ sung. -Đại diện nhóm thi trình bày . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm :.. . Toán PHÉP CHIA I– Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. Có tính cẩn thạn , tích cực trong khi ôn tập và làm tính. II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4 1/ 7/ 8/ 5 8/ 6/ 4/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 cách còn lại. ( TB) - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập : Phép chia. Thực hiện phép chia với các dạng số thành thạo hơn . b– Hoạt động : HĐ1: Ôân tập phép chia và các tính chất của phép chia . a) Trong phép chia hết. GV viết phép tính a : b = c. Y/c HS nêu các thành phần của phép tính HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép nhân. Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận. Trong phép chia có dư. - GV viết phép tính a : b = c (dư r). Y/c HS nêu các thành phần của phép tính GV viết bảng (như SGK tr.163). Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia? Treo bảng tổng kết lên bảng. Gọi vài HS đọc lại. HĐ 2: Thực hành- Luyện tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. GV ghi 2 phép tính: 5832 : 24; 5837 : 24 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện chia, HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 2HS nêu cách thử lại. Cho HS tự làm bài vào vở. Gọi HS nối tiếp đọc bài làm. Bài 2: - HS tự làm bài vào vở và thử lại. Bài 3: HS đọc đề bài. HS tự làm bài vào vở. Gọi HS nối tiếp đọc làm bài. HS làm bài vào vở.. Gọi HS nối tiếp đọc làm bài. Muốn chia một sốù cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào? Bài 4: - HS đọc đề bài. - Gọi 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. 4- Củng cố : - Gọi HS nêu các tính chất của phép chia . - Nêu cách tính nhẩm 0,25; 0,5. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Hát - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . - a là số bị chia; b là số chia. - c, (a : b) gọi là thương . - HS thực hiện. - Chia một số cho 1: a : 1 = a - Chia một số cho chính nó: a : a = 1 - Phép chia có số bị chia bằng 0: 0 : a = 0 ( a khác 0) - a là số bị chia; b là số chia. - c, (a : b) gọi là thương , r là số dư. - Số dư bé hơn số chia (r < b) r = a – c x b - HS đọc theo bảng . - Tính rồi thử lại theo mẫu . - 2 HS thực hiện tính chia. - HS nêu. a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 256 x 32 = 8192 15 335 : 42 = 365 dư 5 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15 335 b) Tương tự phần a) - HS tự giải. - Tính nhẩm. 25 x10 = 250 48 : 0,01 = 4800 48 x 100 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 - HS làm bài. b)11: 0,25 = 44; 11 x 4 = 44 32: 0,5 64 ; 32 x 2 = 64 75 : 0,5 = 150 ; 125 : 0,25 = 150 Muốn chia một só cho 0,25; 0,5 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; 2. - HS làm bài. - HS chữa bài. HS nêu. HS nghe RKN : .. .. KĨ THUẬT LẮP RÔBỐT I- Mục tiêu : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật , đúng qui trình. Rèn tính cẩn thận khi thực hành II- Đồ dùng dạy – học : Mẫu rô bốt đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III- Các hoạt động dạy – học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2/ 1/ 5/ 25/ 2/ I- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh Nhận xét sự chuẩn bị II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Nêu tác dụng của rô bốt 2- Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các bước lắp rô bốt Cho HS quan sát và nêu lại các bước lắp rô bốt Để lắp được rô bốt em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a- Hướng dẫn chọn chi tiết GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng Xếp các chi tiết theo từng loại b- Lắp từng bộ phận : * Lắp chân rô bốt : Cho HS quan sát và chọn chi tiết lắp mặt trước chân rô bốt. Gọi 1 HS lắp tấm nhỏ để làm bàn chân Quan sát hình 2b và nêu cách lắp chân vào hai bàn chân ? GV nhận xét và hướng dẫn thêm * Lắp thân rô bốt : - HS quan sát hình 3 và lắp thân rô bốt cần những gì ? Gọi HS lên lắp theo Hình 3 GV nhận xét * Lắp dầu rô bốt : Cho HS quan sát hình 4 trong SGK Gọi 2 HS lắp các bộ phận : Lắp bánh đai , bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ và 2 vít dài GV nhận xét hoàn chỉnh các bước lắp * Lắp các bộ phận khác : GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK Lắp tay rô bốt Lắp ăng ten Lắp trục bánh xe sau Mỗi bộ phận mời lần lượt từng HS lên lắp c- Lắp ráp Rô bốt : GV lắp theo trình tự SGK GV theo dõi cách lắp của các nhóm HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Cho HS nhắc lại các bước lắp rô bốt Nhận xét tiết học Chuẩn bị hôm sau thực hành HS trình bày bộ lắp ghép HS nghe HS quan sát và trả lời câu hỏi Cần lắp 4 bộ phận Gồm : chân , đầu , thân , tay HS chọn các chi tiết HS chọn chi tiết để lắp - HS lắp hoàn chỉnh chân rô bốt Lớp theo dõi , nhận xét - HS trả lời và thực hành cách lắp - HS thực hiện bước lắp HS thực hiện HS nghe HS trả lời HS quan sát GV lắp HS quan sát Quan sát RKN:. SINH HOẠT TẬP THỂ 1-Các tổ tổng kết: Nêu những ưu điểm , khuyết điểm của tổ mình: 2- Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp: -Tuyên dương các bạn thực hiện tốt -Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt - Đưa ra phương hướng tuần đến 3/ GV tổng kết lớp: -Ưu điểm: * Học tập: Thực hiện tuần học tốt tương đối nghiêm túc -Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ -Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt -Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài * Các công tác khác: -Vệ sinh lớp sạch sẽ -Thực hiện ATGT nghiêm túc -Nề nếp học tập được giữ vững - Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt *Hạnh kiểm: -Lễ phép với mọi người, thầy cô. - Thực hiện tốt chủ điểm tháng. -Tồn tại: Việc ôn tập ở nhà chưa tốt -Một số ít chưa thuộc bài - Chất lượng qua thực hiện kĩ năng chưa cao -Phương hướng tuần đến: * Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có -Ôn bài thật tốt để học tập có hiệu quả hơn , chuẩn bị kiểm tra học kì -Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 32 tiến hành tự ôn các môn đã tiến hành ôn tập *Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè -Lễ phép với thầy cô giáo . *Các công tác khác: -Tiếp tục thực hiện tốt ATGT - Sinh hoạt theo chủ điểm ************************

File đính kèm:

  • docT31L5.doc