Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

 I. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh học trang 88 SGK

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chóng ta lµm g× ? - GV yªu cÇu HS lµm bµi. - GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng líp. - GV nhËn xÐt cho ®iÓm HS. Bµi 2 - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi to¸n. - GV hái: §Ó tÝnh ®­îc thêi gian con èc sªn bß hÕt qu·ng ®­êng 1,08m chóng ta lµm thÕ nµo ? + VËn tèc cña èc sªn ®ang ®­îc tÝnh theo ®¬n vÞ nµo ? Qu·ng ®­êng cña èc sªn bß tÝnh theo ®¬n vÞ nµo ? + VËy ®Ó tÝnh ®óng thêi gian èc sªn bß qu·ng ®­êng em cÇn ®æi ®¬n vÞ cho phï hîp. - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. - GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng líp. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Bµi 3 - GV gäi HS ®äc ®Ò bµi to¸n vµ yªu cÇu HS tù lµm bµi. - GV mêi 1 HS ®øng t¹i chç vµ ®äc bµi lµm ®Ó ch÷a bµi. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Bµi 4 - GV gäi HS ®äc ®Ò bµi to¸n vµ yªu cÇu HS tù lµm bµi. - GV mêi 1 HS ®øng t¹i chç vµ ®äc bµi lµm ®Ó ch÷a bµi. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. 3. Cñng cè dÆn dß - DÆn HS vÒ chuÈn bÞ bµi sau. - HS bµi tËp cho biÕt qu·ng ®­êng vµ vËn tèc cña chuyÖn ®éng, yªu cÇu chóng ta tÝnh thêi gian chuyÓn ®éng vµ ®iÒn vµo « trèng trong b¶ng cho phï hîp - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. §¸p ¸n ®óng lµ: 4,35 giê; 2 giê; 6 giê; 2,4 giê - 1 HS nhËn xÐt, nÕu b¹n lµm sai th× söa l¹i cho ®óng. - 1 HS ®äc ®Ò to¸n tr­íc líp, HS c¶ líp ®äc l¹i ®Ò bµi trong SGK. - HS : Chóng ta lÊy qu·ng ®­êng ®ã chia cho vËn tèc cña èc sªn. + VËn tèc cña èc sªn ®ang ®­îc tÝnh theo ®¬n vÞ lµ cm/phót. Cßn qu·ng ®­êng èc sªn bß l¹i tÝnh theo ®¬n vÞ mÐt. + 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. Bµi gi¶i: 1,08m = 108cm Thêi gian ®Ó èc sªn bß hÕt qu·ng ®­êng ®ã lµ: 108 : 12 = 9 (phót) §¸p sè : 9 phót - 1 HS nhËn xÐt, nÕu b¹n lµm sai th× söa l¹i cho ®óng. - 1 HS ®äc ®Ò to¸n tr­íc líp. Bµi gi¶i Thêi gian ®Ó ®¹i bµng bay hÕt qu·ng ®­êng ®ã lµ: 72 : 96 = 3/4 (giê) 3/4 giê = 45 phót §¸p sè : 45 phót - 1 HS ®äc bµi lµm, HS theo dâi ®Ó kiÓm tra bµi m×nh. - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp, sau ®ã 1 HS ®äc bµi lµm cña m×nh tr­íc líp ®Ó ch÷a bµi. Bµi gi¶i 420m/phót = 0,42km/phót Thêi gian ®Ó r¸i c¸ b¬i hÕt qu·ng ®­êng ®ã lµ: 10,5 : 0,24 = 25 (phót) §¸p sè : 25 phót - 1 HS ®äc bµi lµm, HS theo dâi ®Ó kiÓm tra bµi m×nh. - HS chuÈn bÞ bµi sau. Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục tiêu Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1, phần Nhận xét - Đoạn văn Qua những mùa hoa viết vào bản III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu bài Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu càu HS làm bài tập theo cặp. - Hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì? - Kết luận: Cụm từ vì vậy ở vị trí nêu trên có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối. Bài 2 - GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. - Kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài. 2.3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối. - Gọi HS làm vào bảng nhóm treo lên bảng lớp, giải thích bài làm của mình, HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thảo luận theo cặp - 1 Hs phát biểu: +Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. + Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. - Lắng nghe. - Nối tiếp nhau trả lời nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng..... - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - HS tự làm bài. 2 HS làm bài vào bảng nhóm. - 2 HS báo cáo kết quả - Chữa bài + Đoạn 1: từ nhưng nối câu 3 với câu 2 + Đoạn 2: từ vì thế nối câu 4 với câu 3, nối câu 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4 + Đoạn 3: từ nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6. + Đoạn 4: từ đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. + Đoạn 5: từ đến nối câu 11 với câu 9, 10; từ sang đến nối câu 12 với câu 9,10,11. + Đoạn 6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13. + Đoạn 7: từ đến khi nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ rồi nối câu 16 với câu 15. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế. - Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được. - Gọi HS đọc lại mẫu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai. - Hỏi: Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết? 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS ghi nhớ cách liên kết các câu trogn bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau phát biểu. + Dùng từ nối là từ nhưng sai. + Thay từ nhưng bằng các từ: vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Trả lời: Cậu bé trong truyện rất láu lỉnh. Sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô, chắc là không hay, cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời có thể ciết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đén kí vào sổ liên lạc của cậu. - HS lắng nghe. Chiều thứ năm Tập đọc - Luyện đọc diễn cảm cho học sinh khá, giỏi. - Luyện đọc cho học sinh yếu, kém - Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học qua luện đọc. Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp. - GV hướng dẫn giải: + Quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét ? + Ô tô đi hết quãng đường đó trong bao lâu ? + Xe máy đi hết quãng đường đó trong bao lâu ? + Bài toán yêu cầu em tính gì ? + Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét chúng ta phải biết được những gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm. Bài 2 - GV mời HS đọc đề bài - GV hỏi: Để tính vận tốc của xe máy chúng ta làm như thế nào ? - GV: Bài tập yêu cầu em tính vận tốc của xe máy theo đơn vị nào ? - GV : Với quãng đường và thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ? - GV: Hãy đổi đơn vị phù hợp rồi tính vận tốc của xe máy. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 2, cũng có thể cho HS tính vận tốc theo đơn vị km/giờ sau đó mới đổi về đơn vị m/phút. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề toán. - GV hỏi: + Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? + Bài toán cho vận tốc của cá heo là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời. + Quãng đường dai 135km. + Ô tô đi hết quãng đường trong 3 giờ. + Xe máy đi hết quãng đường trong 4 giờ 30 phút. + Bài toán yêu cầu em tính xem mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét ? + Chúng ta phải biết được vận tốc của xe máy. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Vận tốc của ô tô là: 135 : 3 = 45 (km/giờ) 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Vận tốc của xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km/giờ) Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là: 45 - 30 = 15 (km/giờ) Đáp số : 15km/giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK. - HS: Để tính vận tốc của xe máy chúng ta lấy quãng đường chia cho thời gian đi. - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính vận tốc của xe máy theo đơn vị là km/giờ. - HS: Quãng đường đi phải tính theo ki-lô-mét và thời gian đi phải tính theo đơn vị giờ. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 1250m = 1,25km 2 phút = 1/30 giờ Vận tốc của xe máy là: 1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ) Đáp số : 37,5 km/giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS làm được tương tự như sau: Bài giải 1giờ 45 phút = 104 phút 15,75km = 15750m Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 104= 150 (m/phút) Đáp số : 150 m/phút - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK. - HS trả lời: + Bài toán yêu cầu tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu thời gian. + Bài toán cho biết vận tốc của cá heo là 75km/giờ. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 2400m = 2,4km Thời gian bơi của cá heo là: 2,4 : 72 = 1/30 giờ 1/30 giờ = 60 phút : 30 = 2 phút Đáp số : 2 phút - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu Tập làm văn Tả cây cối ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu của đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. Đồ dùng dạy học. Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Thực hành viết - Gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng. - Nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. - HS viết bài. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS và chuẩn bị ôn tập giữa kì 2. Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docTuân 27.doc