Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm 4/ Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn - Cả lớp - Nghe. - Thư đọc, lớp theo dõi - Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Chúa Trời, A – đam, Ê – va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Sác – lơ Đác – uyn, Bra-hma - Đọc từ khó (cá nhân - đồng thanh) - 1 em nêu yêu cầu ở BP - TL và trả lời - Viết bảng con : A-đam, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, Ấn Độ. - Thực hiện yêu cầu - Viết bài vào vở, viết bảng lớp. - Soát lỗi - Nhận xét, chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - làm BT vở BT ĐỊA LÍ : CHÂU PHI/ 116 I/ MỤC TIÊU : - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi : + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phỉa tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ). * HSK-G : Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới : vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại duwownggiaps với châu Phi. II/ĐỒ DÙNG : - Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả Địa cầu. Tranh ảnh : hoang mạc , rừng rậm nhiệt đới , rừng thưa và xa-van ở châu Phi. Sơ đồ đặc điểm của hoang mạc và xa-van. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Bài cũ: -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước 3) Bài mới : a) GTB: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về châu Phi và so sánh châu Phi khác gì với các châu lục khác. b) Tìm hiểu bài *HĐ1 : Vị trí địa lí, giới hạn : - Cho HS quan sát bản đồ, đọc SGK, TL nhóm 2 về vị trí địa lí của châu Âu - Yêu cầu vài em lên chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu Phi + Nhấn mạnh để học sinh thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trên vùng giữa hai chí tuyến. + Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. *HĐ2 : Đặc điểm tự nhiên : + Yêu cầu TL nhóm 5 - Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ? - Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? Vì sao ? - Làm các câu hỏi ở mục 2 SGK. + Kết luận : - Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới. - Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt dới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất. - Một số đặc điểm tự nhiên của các quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi. * Vẽ sẵn sơ đồ (ở bảng phụ) 4) Củng cố, dặn dò : - Đọc phần ghi nhớ SGK/ 118. - Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 2/ 36 VBT. - Nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/ 35-37. - - Nghe HĐN 2 – Trao đổi – Trình bày. - Dựa vào bản đồ treo tường và kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Trả lời câu hỏi mục 2 SGK. HĐN 5 – Thảo luận _ Trình bày. - Trình bày kết quả, đại diện nhóm trình bày một nôị dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh chỉ bản đồ các quang cảnh tự nhiên của châu Phi. - Điền tiếp các nội dung vào sơ đồ sao cho hợp lí. Ngày soạn : 25/2/2012 Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ) - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. - Không làm BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Bài tập 2 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 HD Phần nhận xét : Bài 1 - Gọi 2 em đọc yêu cầu và nội dung - Đoạn văn có mấy câu ? - Các câu đó nói về ai ? - Những từ ngữ nào nói về điều đó ? Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm 2 - Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn ở bài tập 2. * Việc thay thế như vậy gọi là phép thay thế từ ngữ. HĐ3 Phần ghi nhớ : HĐ4 HD luyện tập : Bài 1/ 42 VBT : Nhóm 2 - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TLN2 - GV yêu cầu đánh số thứ tự từng câu. - Việc thay thế như vậy có tác dụng gì? 4/ Củng cố : Đọc lại ghi nhớ 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ - - Nghe - 1em đọc đề bài - 1 em đọc đoạn văn - 6 câu - Trần Quốc Tuấn - Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. - 1 em đọc - TL nhóm 2, trả lời - Vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ 1 đối tượng nên tránh được sự lặp lại nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. - Vài em đọc ghi nhớ - 1em đọc đề bài và thảo luận cặp - Đánh số thứ tự từng câu - từ “anh” ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long câu 1. - người liên lạc câu 4 thay cho người đặt hộp thư câu 2. - đó câu 5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V câu 4. - Việc thay thế có tác dụng liên kết câu. - 2 HS yếu nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe. TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Bài tập 1b,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở BTTH III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ: - Bài 3 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HD luyện tập Bài 1b : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Tổ chức trò chơi đố bạn Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Gọi 2 em nêu cách đạt tính và cách thực hiện - Yêu cầu làm bảng con * Giao bài 3,4 cho HSG Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu, 2 em nêu cách đặt tính và cách tính - Yêu cầu TL cặp, làm vào vở 3. Củng cố : 12 giờ 18 phút - 8 giờ 12 phút = ..... A. 20 giờ 30 phút B. 20 giờ 6 phút C. 4 giờ 6 phút 4. Dặn dò : BTVN : Bài 1,2. - - Nghe - 1 em đọc yêu cầu - Quan sát ở bảng, tham gia trò chơi - 1 em nêu - Huy, Vy nêu - Làm bảng con, bảng lớp : Hiếu, Thịnh, Long * HSG làm bài - 1 em nêu yêu cấu, Dung, Tin nêu cách đặt tinh, thực hiện - Làm bài , bảng lớp : Việt, Nhi, My KHOA HỌC : ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Ôn tập về : - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : - Vì sao cần phải cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng có sử dụng điện ? - Vì sao phải tiết kiệm điện ? 2. Bài mới : a) GTB : b) Tìm hiểu bài HĐ1 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” * Mục tiêu : + Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. - Nêu từng câu hỏi trang 100, 101 SGK, yêu cầu HS ghi đáp án vào bảng con HĐ2 : Quan sát và trả lời câu hỏi * Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng điện. - Yêu cầu đọc BT 3 VBT, TL nhóm 2, làm bài HĐ3 : Trò chơi : “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. * Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. 3) Củng cố, dặn dò: Ôn lại bài - Dùng bảng con chọn đáp án đúng. - Đáp án : 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c. Câu 7 : Điêù kiện xảy ra sự biến đổi hoá học : Nhiệt độ bình thường. Nhiệt độ cao. Nhiệt độ bình thường. Nhiệt độ bình thường. - Làm bài tập 3 VBT - Một số em trình ày kết quả : a) Năng lượng là cơ bắp con người. b) và d) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) năng lượng gió. e) Năng lượng nước. g) Năng lượng chất đốt từ than đá. e) Năng lượng mặt trời. - Chơi tiếp sức Kể chuyện : VÌ MUÔN DÂN I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Kể câu chuyện về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. - 2. Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài - Nghe. HĐ2 kể chuyện * Kể lần 1 (Không sử dụng tranh) - Kể to, rõ, chậm. - Nghe. * Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) + Tranh 1 : Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất ông trăn trối với con. - Quan sát tranh + nghe kể. + Tranh 2 : Năm 1284, nhà Nguyên kéo sang xâm chiếm nước ta. + Tranh 3 : Hưng Đạo về kinh, ông mời Trần Quang Khải đến bàn kế đánh giặc. + Tranh 4 : Trần Hưng Đạo tự tay tắm cho Quang Khải. + Tranh 5 : Hai người vào cung cùng nhà vua bàn việc nước. HĐ3 Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS đứng dậy kể tập thể. - Kể tập thể - Cho HS kể theo nhóm đôi - Từng cặp kể cho nhau nghe. HĐ4 Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Kể cá nhân - Nhận xét, cùng với HS bầu chọn HS kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh. - Lớp nhận xét. - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hòa thuận của dân tộc ta. - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - Nghe. 2. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước mạng từ chốt bài kể chuyện tuần 26. - Nghe. SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét tuần qua : - Lớp trưởng nhận xét tuần qua. Bổ sung : - Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng. - Việc trực nhật của các tổ chưa tốt, nền nếp lớp chưa tốt. - Một số em hay quên sách : Ngọc Việt II. Công tác tuần đến : - Nhắc HS đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. - Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - HSG giúp đỡ cho HSY để bạn cùng tiến bộ. III. Thay cán sự lớp : TT tổ 1 : Em Việt. LTrưởng : Em Giang.

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 25(1).doc
Giáo án liên quan