Giáo án Lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hợp Thanh A

1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi.

2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi.

 - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.

3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu công thức. V = a ´ b ´ c Hoạt động cá nhân, lớp. ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt lµ: a)5 x 4 x 9 = 180 (cm3) b) 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) c) x x = ( dm3) Học sinh quan sát hình vẽ khúc gỗ ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt thø nhÊt: 8 x 12 x 5 = 480 (cm3) ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt thø hai: 7 x 6 x 5 = 210 (cm3) ThĨ tÝch khèi gç lµ: 480 + 210 = 690 (cm3) §S: 690 cm3 + HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét ThĨ tÝch n­íc trong bĨ: 10 x 10 x 5 = 500 (cm3) Tỉng thĨ tÝch n­íc trong bĨ & thĨ tÝch hßn ®¸: 10 x 10 x 7 = 700 (cm3) ThĨ tÝch hßn ®¸: 700 – 500 = 200 (cm3) §S: 200 cm3 Hoạt động nhóm (2 dãy) + 2 nhóm HS thi đua - Cả lớp nhận xét KHOA HỌC Tiết 45 :SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kể ra 1 số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 2. Kĩ năng: - Biết rõ tác dụng sdụng năng lượng điện pvụ cuộc sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. HSø: SGK. III. Các hoạt động: HOẠTĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sử dụng năng lượng điện”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. - Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. Tìm thêm các nguồn điện khác? v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố. Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi. ® Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. Hoạt động cá nhân, nhóm. - Bóng đèn, ti vi, quạt… (Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ...) Do pin, do nhà máy điện,…cung cấp. - Aéc quy, đi-na-mô,… Hoạt động nhóm, lớp. +Kể tên của chúng. Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp. + Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. KHOA HỌC Tiết 46 :LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,… - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 94 SGK. - Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? - Quan sát hình 5 trang 95 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. Hoạt động nhóm, cá nhân. + Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Hoạt động nhóm , lớp. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. ® Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,…không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. - Nhôm, sắt, đồng… Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su… ĐẠO ĐỨC Tiết 26 : EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II.Giáo dục kĩ năng sống trong bài: Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hoà bình,yêu hoà bình). Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình. III. Chuẩn bị: GV: Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu HS: SGK Đạo đức 5 IV. Các hoạt động: HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Nêu yêu cầu cho học sinh.   Bài hát nói lên điều gì?   Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: “Em yêu hoà bình.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do c tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. HS qsát các bức tranh về csống của ND và trẻ em các vùng có ctranh, về sự tàn phá của ctranh và trả lời câu hỏi:   Em nhìn thấy những gì trong tranh?   Nội dung tranh nói lên điều gì? Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời). ® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 ® Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. v Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK ® Kết luận: Việc BV hoà bình cần được thể hiện ngay trong csống hằng ngày, trong các mqhệ giữa con người với con người; giữa các dtộc, quốc gia này với các dtộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: b, c, trong bài tập 2. v Hoạt động 3: Củng cố. Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình”. Nhận xét tiết học. - HS hát + 2 học sinh đọc. Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. Hoạt động nhóm 6. Học sinh quan sát tranh. + Trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc các thông tin 37 – 38 (SGK) Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 38 Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung. + Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động lớp.   Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.   Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 23.doc
Giáo án liên quan