Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

ĐẠO ĐỨC (T10)

TÌNH BẠN (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

- Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.Cách cư xử với bạn bè tốt.

- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.

- PP : Thảo luận, sắm vai, đàm thoại, thuyết trình.

III. Các hoạt động:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo . * Nhận xét tiết học . * Dặn dò Ôn lại bài hát ở nhà . -Ngồi ngay ngắn hát đầu giờ chuẩn bị vào tiết học -HS hát nhóm -HS lắng -nghe giới thiệu. - Ôn và hát - HS thể hiện. - HS nhận biết được hình dáng , nghe được âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài . -HS biểu diễn. -HS lắng nghe và ghi nhớ ========================================================= Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 ĐỊA LÍ (T10) NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Nắm vai trò của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố. - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta. - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + PP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổnđịnh:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b. Ôn tập: Hoạt động 1: 10’ Hoạt động 2: 10’ Hoạt động 3: 10’ 4.Củngcố: 5’ 5.Dặndò: 1’ + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? + Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? + Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). Giáo viên đánh giá. “Nông nghiệp” (tiết 1) v Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp. Giáo viên kết luận. v Các loại cây trồng. Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp. Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng? Trong các cây trồng, cây nào được trồng nhiều nhất? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? v Vùng phân bố cây trồng. - Các loại cây trồng phân bố nth? Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). ***Thi đua Chuẩn bị: “Nông nghiệp” (tiếp theo). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi Quan sát biểu đồ/ SGK. + Lúa, ăn quả, chè, cà phê, cao su + Nước ta khí hâu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho trồng nhiều cây xứ nóng + Lúa + Sản lượng xuất khẩu đứng hàng thứ 2 trên thế giới - Quan sát bảng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả. Lúa, ăn quả phân bố đồng bằng, cây công nghiệp phân bố núi và cao nguyên Các nhóm thi đua trưng bà tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. -------------------------------------- TOÁN (T50) TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất . II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + PP : Đàm thoại, thực hành, trực quan, thi đua. + HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổnđịnh:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b.THB: c. Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: 4.Củng cố: 5’ 5.Dặndò: 1’ - Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Tổng nhiều số thập phân v Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Y/c HS Tính, phát phiếu • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. Tính rồi so sánh giá trị (a+b)+c và a+(b+c) **Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + = 5,4 + (3,1 + ) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính - ***Để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? - Thi đua Chuẩn bị: Luyện tập. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học - Hát - Lớp nhận xét. Học sinh tự xếp vào bảng con. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. Học sinh đọc đề. a) 5,27 + 14,35 + 9,25= 28,87 b) 6,4 + 18,36 + 52= 76,76 Lớp nhận xét. (2,5+6,8)+1,2=10,5 2,5+(6,8+1,2)=10,5 (1,34+0,52)+4=5,86 1,34+(0,52+4)=5,86 Kết luận: (a+b)+c = a+(b+c) Rút ra tính chất: Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh đọc đề. a) 12,7+5,89+1,3 = (12,7+1,3)+5,89 = 14 +5,89 = 19,89 c) 5,75+7,8+4,25+1,2 = (5,75+4,25)+(7,8+1,2) = 10 + 9 = 19 - Học sinh nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Lớp nhận xét. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 ---------------------------------- KHOA HỌC (T20) ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm của tuổi dậy thì và mqh xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, và HIV/ AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b.THB: Hoạt động 1: 15’ Hoạt động 2: 15’ 4. Củngcố: 5’ 5. Dặn dò: 1’ - Cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Ôn tập: Con người và sức khỏe. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1 trang 3 SGK. Y/c Làm việc theo nhóm. Tổ chức hướng dẫn. ***Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan SGK. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. - ***Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? - Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu ghi nhớ. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởngthành - Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung. - Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh kdậy thìi 15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Bệnh viên gan A. Nhóm 5: HIV/ AIDS. - Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. ----------------------------------- TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên. - Rèn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận). Xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự. Xác định cách viết bài văn, đoạn văn. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Dàn ý, SGK + PP : Thi đua, đàm thoại, thảo luận III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3.Bài mới: 28’ a. GTB: b. Ôn tập: Hoạt động 1: 10’ Hoạt động 2: 10’ Hoạt động 3: 8’ 4. Củngcố: 5’ 5. Dặn dò: 1’ Giáo viên chấm điểm vở. Kiểm tra lấy điểm Ôn tập (t6) v Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học. • Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Ký diệu rừng xanh. + Vườn quả cù lao sông. ***Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn. • Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em. • Giáo viên chốt lại. •*** Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý. • Giáo viên chốt lại. • Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập. **Dàn ý bài văn tả cảnh gồm mấy phần? GV nhận xét. Chuẩn bị: “Trả bài viết tả cảnh”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc nội dung bài 1. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 2. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 3. Lập dàn ý. **Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). Học sinh phân tích đề. + Xác định thể loeị. + Trọng tâm. + Hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh phân tích đề. Xác định hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh phân tích đề. Xác định hình thức viết. Đọc đoạn văn hay. Phân tích ý sáng tạo. --------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10 1. Nhận xét tuần qua: - Các tổ báo cáo cho Lớp trưởng về trật tự, vệ sinh, học tập, - Gv nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở 2. Phương hướng: - Nhắc nhở học sinh đi học đều đúng giờ. - Nhắv nhỡ các em ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc nhở hs giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học. - Chăm sóc cây xanh, châu kiểng trong lớp học. - Nhắc nhở hs học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến lớp mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Nhắc nhở hs mang dép, mang khăn quàng khi đến lớp. - Giáo dục không chữi thề, nói tục, đánh lộn. - Bồi dưỡng học sinh thi kể chuyện đạo đứa cấp trường. - Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng tránh tai nạn thương tích học đường. - Nhắc hs tham gia phong trào phân loại rác. - Nhắc nhở học sinh học bài chuẩn bị thi giữa kì I - Kiểm tra bảng cửu chương những bạn chưa thuộc. - Phụ đạo học sinh yếu. - Vận động đọc sách thư viện. 3.Văn nghệ, trò chơi:bịt mắt đạp bong bóng

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 10.doc