Giáo án lớp 5 môn Toán Tiết 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn

 - - Bước đầu thực hiện được phép chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là một số thập phân.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

* HS khá ;giỏi làm thêm bài:1b;3/68

II. Đồ dùng dạy học :

+ GV: Phấn màu, SGK, BP .

+ HS: SGK + BC + Nháp .

 

doc29 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán Tiết 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS:28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI . I. Mục tiêu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bản phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta , viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu (BT2). - Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết. II.Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + BP + HS: SGK + VBT III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 12 18 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôân tập về từ loại . - Tìm danh từ riêng, danh từ chung, đại từ trong đoạn văn sau : + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn HS làm bài tập . * Bài 1: -Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? - Thế nào là quan hệ từ ? - Y/C HS làm VBT + BP - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2: - Y/C HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta . - Y/C HS làm vở + BP + Dựa vào ý của khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả người mẹ đi cấy . Khi viết xong lập bảng như bài 1 để phân loại : động từ, tính từ, quan hệ từ em đã sử dụng . Gọi 1 số HS đọc bài làm . Nhận xét, sửa sai . 4/ Củng cố - dặn dò: - Thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ từ ? - Vềø học bài + Chuẩn bị bài : “Mở rộng vố vốn từ : Hạnh phúc”. - Nhận xét tiết học. Hát - BC + BL -HS đọc y/c + ND bài 1 - Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật . - Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái, - Là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy . - Làm VBT + BP + Động từ : trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. + Tính từ : xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ : qua, ở, với. - Đọc y/c bài 2 : CN - 2 học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. - Làm vở + BP - Đọc bài làm : 6 HS - 3 HS TẬP LÀM VĂN TS: 28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp , biết thực hành viết biên bản cuộc họp. - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan. II. Đồ dùng dạy học : + GV: BP + SGK + HS: SGK + VBT + Nháp . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 15 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Làm biên bản cuộc họp - Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ HD HS làm bài tập : - Gọi HS đọc đề bài tập . - Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 . - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì? + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu? + Cuộc họp gồm có những ai tham dự? +Ai điều hành cuộc họp? + Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? + Kết luận của cuộc họp như thế nào? - Gọi HS đọc dàn ý 3 phần của của 1 biên bản cuộc họp . - Y/C HS làm vở + BP - Gọi 1 số HS đọc biên bản . - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm . 4/ Củng cố, dặn dò : - Biên bản thường có những nội dung nào ? - Về hoàn chỉnh biên bản nếu chưa đạt . Chuẩn bị bài : Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) . - Nhận xét tiết học . - Hát - 2 HS Đề bài : Ghi lại biên bản 1 cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em . - 3 HS tiếp nối đọc 3 gợi ý . - Giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản : CN - 1 HS đọc - Làm vở + BP - 7 HS III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2 Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài tập . - Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 . - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì? + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu? + Cuộc họp gồm có những ai tham dự? +Ai điều hành cuộc họp? + Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? + Kết luận của cuộc họp như thế nào? - Gọi HS đọc dàn ý 3 phần của của 1 biên bản cuộc họp . - Y/C HS làm vở + BP - Gọi 1 số HS đọc biên bản . - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm . Giáo viên chốt lại. Mục đích ghi biên bản. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa. • Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn. • Rút ra phần ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp. Phương pháp: Bút đàm. • Luyện tập. • Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Học thuộc lòng ghi nhớ. Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2). Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm. + Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK). Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận. Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký. Mở đầu so với viết đơn: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức. Kết thúc so với viết đơn. Giống: chữ ký người viết. Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn. Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. Họat động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt trình bày. Hoạt động lớp. Triển lãm các biên bản tốt. PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội. *HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện II.Đồ dùng dạy học : + Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK. + Học sinh: Bộ tranh SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 17’ 3’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. Phương pháp: Kể chuyện. Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”. • Giáo viên kể chuyện lần 1. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, • Giáo viên kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. v Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. Phương pháp: Kể chuyện, động não, đàm thoại. • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. -Vì sao Pa-xtơphải suy nhĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc vin choGiô-dép? Nêu ý nghĩa câu chuyện? Giáo viên đặt câu hỏi: + Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? + Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông? v Hoạt động 3: Củng cố. Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe” Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường. Hoạt động lớp. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp lắng nghe. Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh. Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức nhóm. Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu). Học sinh tập cách kể lẫn nhau. Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Vì vắc xin chứa bệnh dại,đã thínghiệm có kết quảtrên loàivật,nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người.Paxtơ muốn em be ùkhỏi nhưng không dám cho em làm vật thí nghiệm ông sợ tai biến. -Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện. Ý nghĩa :Câu chuyên ca ngợi tài năng vàtấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ .Tài năng và lòng nhân hậu cũa ông đã giúp ông công hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. Cả lớp nhận xét. Lớp chọn. -HS biết ơn Pa xtơ và học tập đức tính tốt đẹp của ông.

File đính kèm:

  • docGIAO AN T14 CKTKN.doc
Giáo án liên quan