Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt: Tuần 10: Ôn tập giữa học kỳ I

MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt: Tuần 10: Ôn tập giữa học kỳ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức về: +Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. +cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các sơ đồ trong SGK. - Học sinh : - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ 5’ 2. Gt bài: 1’ 3. Các HĐ: HĐ 1: Làm việc theo nhóm. 15’ HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ. 10’ Hoạt động 3: Củng cố. 5’ 5. Tổng kết - dặn dò: 2’ Phòng tránh tai nạn giao thông. * Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42 SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - GV Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A ở trang 43 SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên giúp đỡ từng nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. GV chốt , tuyên dương sơ đồ hay nhất. Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu hs chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. Xem lại bài. Nhận xét tiết học Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. Học sinh nêu ghi nhớ. - Lớp lắng nghe - Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung. Mỗi nhóm cử một bạn lên bảng trình bày trước lớp. - Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Bệnh viên gan A. Nhóm 5: HIV/ AIDS. Các nhóm treo sản phẩm Các nhóm khác nhận xét góp ý - Học sinh trả lời. - Học sinh đính sơ đồ. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Kiểm tra theo đề của trường) Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số TP. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II/ ĐỒ DÙNG:SGK,VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.BÀI CŨ: 5’ 2.BÀI MỚI Hoạt động 1 13’ Hoạt động 2: 15’ 3.CỦNG CỐ –DẶN DÒ :3’ - GV gọi HS lên bảng sửa BT số 4 . - Muốn cộng hai số TP em làm như thế nào ? -Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số TP ? * GV nhận xét và cho điểm HS . GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng . HDHS tính tổng nhiều số thập phân - GV gọi HS nêu bài toán1: Có 3 thùng đựng dầu , thùng thứ nhất có 27,5 lít; thùng thứ hai có 36,75lít; thùng thứ ba có 14,5 lít . Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít ? - Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng ? - Dựa vào cách tính tổng hai số TP, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng 3 số TP 27,5 + 36,75 + 14,5 - GV gọi HS thực hiện - GV : Để tính tổng nhiều số TP ta làm tương tự như tính tổng 2 số TP. - GV yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và thức hiện lại phép tính trên. * BÀI TOÁN 2: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó . - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác - GV yêu cầu HS giải bài toán trên. - GV chữa bài của HS :Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 +6,25 +10 - GV nhận xét . Thực hành *Bài 1 : - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số TP lần lượt từng phép tính - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - GV chữa bài ,sau đó hỏi : Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS . *Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp . - GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số TP. *Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS . - GV tổng kết tiết học, yêu cầu HS nhắc lại cách cộng tổng của nhiều số TP. - GV nhận xét tiết học. - Nhận xét và bổ sung: - HS sửa bảng . - 2HS trả lời - HS nhắc lại - HS nghe và tóm tắt , phân tích bài toán VD - HS nêu - HS trao đổi với nhau và cùng tính - HS lên bảng nêu,cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến - HS thực hiện - HS cả lớp đọc thầm bài toán - HS nghe và tự phân tích bài toán -1 HS nêu trước lớp cả lớp theo dõi nhận xét . - HS cả lớp làm bài - 4 HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn cả đặt tính và tính kết quả - Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng cột vơi dấu phẩy các số hạng. - HS đọc thầm bài SGK - 1 HS lên bảng làm , lớp làm vở - HS nhận xét bài làm đúng /sai - HS nêu -HS đọc đề bài và làm bài - HS phát biểu , cả lớp theo dõi nhận xét -HS trả lời TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Theo đề của trường) BUỔI CHIỀU Kĩ thuật : Bày, dọn bữa ăn trong gia đình I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách bày,dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ănở các gia đìnhthành phố và nông thôn. - Phiếu học tập đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài mới:2’ 2/ Các HĐ: Hoạt động 1 15’ Hoạt động 2: 10’ Hoạt động 3: 1’ 2/ Củng cố, dặn dò: 2’ - Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Hướng dẫn HS quan sát H.1(SGK) và đặt câu hỏi y/c HS nêumục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. * GV chốt – giải thích. - Nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố. - Giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống để minh họa. - Nêu cáh trình bày dọn trước bữa ăn( thuận tiện, hợp lí). - Tóm tắt nội dung HĐ 1. Tìm hiểu cáchthu dọn sau bữa ăn. - Đặt câu hỏi HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình và so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở SGK. - Nhận xét vàtóm tắt ý trình bày của HS. * Lưu ý HS một số công việc thu dọn sau bữa ăn: khi mọi người vừa ăn xong, không thu dọn khi còn người đang ăn hoặc cũng không để qua bữa quá lâu mới dọn. - Hướng dẫn về nhà thực hành phụ giúp gia đình bày, dọn bữa ăn.( Cần chú ý khi thức ăn còn cần bảo quản cho hợp ly ù). Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhận xét tinh thần, thái độ ý thức học tập của HS.  - HS xác định mục tiêu. - HS kể tên các dụng cụ thường dùng để bày dọn trước bữa ăn trong gia đình. - HS thảo luận nhóm về cách thu dọn sau bữa ăn. - Báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - Rút kinh nghiệm. GĐHSY: Luyện tập văn tả cảnh I. Môc tiªu: - Cñng cè vµ rÌn luyÖn kü n¨ng viÕt v¨n ®o¹n më bµi, kÕt luËn cña bµi v¨n t¶ c¶nh thiªn nhiªn. - C¸ch tr×nh bµy vµ sö dông tõ ng÷, biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong miªu t¶. - Yªu tÝch m«n häc. II. Hoạt động dạy- học: ND-TL HĐ của GV HĐ của HS * Gt bài: 1' 1. H­íng dÉn häc sinh viÕt ®o¹n 3' 2. Thùc hµnh: 28’ 3. Cñng cè, dÆn dß: 2' . ViÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh ®Ñp ë ®Þa ph­¬ng em. a, LËp dµn ý bµi v¨n tả cảnh đẹp quª h­¬ng em. - Hs lµm vµo vë. - 1 em lµm vµo b¶ng líp. - Ch÷a bµi b¶ng vµ bæ sung ë vë . - Gọi Hs đọc bài của m×nh - Nhận xét, bổ sung - Tuyên dương, ghi điểm Bµi 2: Dùa vµo dµn ý viÕt mét bµi v¨n t¶ c¶nh ®Ñp cña quª h­¬ng. - Hs viÕt vµo vë. - Gọi Hs đọc bài của m×nh - Nhận xét, bổ sung - Tuyên dương, ghi điểm Về nhà hoàn chỉnh bµi văn - Chuẩn bị bài tuần sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 -Nhận xét hoạt động tuần 10. -Triển khai kế hoạch tuần 11. Địa lý: NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: +Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. +Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. +Lợn,gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. -Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. -Nhận xét trên bản đồ cùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu,bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: 5’ 2. Bài mới: 3. Các HĐ: Hoạt động 1: 8’ Hoạt động 2: Các loại cây trồng. 10’ Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.7’ Hoạt động 4: Củng cố. 5’ 2. Tổng kết - dặn dò: 2’ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? Dân cư nước ta phân bố thế nào? Giáo viên đánh giá. “Nông nghiệp” (tiết 1) Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp. Giáo viên kết luận. ÞGiáo viên Kết luận + Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng? + Trong các cây trồng, cây nào được trồng nhiều nhất? + Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? ÞGiáo viên Kết luận Công bố hình thức thi đua. Đánh giá thi đua. Þ Giáo dục học sinh. Chuẩn bị: “Nông nghiệp” (tiếp theo). Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - HS lắng nghe xác định mục tiêu - Quan sát biểu đồ/ SGK. Động não để trả lời câu 1/ SGK. + Quan sát bảng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và trả lời câu hỏi SGK. Trình bày kết quả. -HS trả lời - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). - Hoạt động nhóm. - Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. - Nhắc lại ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 10.doc
Giáo án liên quan