Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 2: Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo )

1. Đọc lưu loát toàn bài, phù hợp với lời nói và tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .

2. Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK

- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 2: Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn thơ. Sau đó 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn +Bà lão kiếm sống bằngnghề mò cua bắt ốc. + Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. + Đi làm về. nhặt sạch cỏ. + Bà thấy . chum nước bước ra. + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên + Bà lão hai mẹ con. - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ - HS kể từng khổ thơ, theo toàn bài thơ. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Mỗi HS kể chuyện xong cùng bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét,đánh giá: .................................................................................................................................................................... THỨ .....,Ngày .... tháng ..... năm ...... TIẾT .....MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của đất nước vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. HTL 10 dòng đầu hoặc 12 dòng cuối của bài thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Sưu tầm thêm các tranh minh họa về các truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch sanh, Cây khế, Giấy khổ to viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/Ổnđịnh 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới * Giới thiệu bài + HĐ 1. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn 1 lần + HĐ 2. Tìm hiểu bài - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? + GV hỏi HS về nội dung 2 truyện này hoặc kể tóm tắt nội dung cho HS biết. Sau đó , nói về ý nghĩa của hai truyện đó - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta. - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? + HĐ 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thơ - GV theo dõi ,uốn nắn. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ. 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. Có thể chia bài thành 5 đoạn như sau: + Đoạn 1: Từ đầu đến phật, tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi. + Đoạn 3: Tiếp theo đến ông cha của mình + Đoạn 4: Tiếp theo đến chẳng ra việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, đọc lướt, suy nghĩ trả lời - Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa. - Vì truyện cổ , tự tin, - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. + Tấm Cám : Truyện thể hiện .. bị trừng phạt. + Đẽo cày giữa đường: Truyện thể hiện sự thông minh công chuyện gì . - Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh, - Truyện cổ .. chăm chỉ - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm HTL bài thơ. TIẾT .......MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật . Biết dực vào tính cách để xác địnhhành động của từng nhân vật. Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo đúng thứ tự để thành câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn các câu hỏi của phần nhận xét Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống sắp xếp lại cho đúng thứ tự III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới * Giới thiệu bài + HĐ 1. nhận xét 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không ( yêu cầu 1 ) 2: Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu 2, 3 - Tìm hiểu yêu cầu của bài - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi. Mỗi nhóm cử 1 thư kí có khả năng viết nhanh, ghi lại ý kiến của nhóm. - GV lưu ý HS: chỉ viết câu trả lời vắn tắt - Yêu cầu 2: Ý 1: Ghi lại vắn tắt những hành động của câu bé Ý 2: Mỗi hành động trên của cậu bé đều nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu. - Yêu cầu 3: Thứ tự kể các hành động a-b- c ( hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau). + HĐ 2. Phần ghi nhớ + HĐ 3. Phần luyện tập - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài - GV phát phiếu cho một số cặp HS 4/ Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ . - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu của BT2 , 3 - Một HS giỏi lên bảng thực hiện thử một ý của BT2: - Làm việc theo nhóm - HS trình bày bài làm - HS các nhóm thi làm bài nhanh, đúng. Nhóm nào xong dán kết quả làm bài trên bảng . Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi. - HS có thể ghi: thể hiện tính trung thực . - Đại diện các nhóm có thể diễn giải cụ thể hơn ( yêu cầu nâng cao ) - Ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào chỗ trống - Sắp xếp lại các hành động đã cho thành một câu chuyện - Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí . - Từng cặp HS trao đổi. - Một số HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài. Cả lớp và GV nhận xét , kết luận - Hai HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí Nhận xét,đánh giá: .................................................................................................................................................................. THỨ ....,Ngày ..... tháng ...... năm ...... TIẾT ......MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: DẤU HAI CHẤM I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lới nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm BT1. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn BT2., II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới * Giới thiệu bài + HĐ 1. Phần nhận xét - Cho HS trình bày + HĐ 2. Phần ghi nhớ - GV nhắc các em học thuộc ghi nhớ 3.4/ Phần luyện tập - Bài tập 1 - Bài tập 2 - GV nhắc HS + Để báo hiệu .. đối thoại ). + Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm . 4/ Củng cố , dặn dò - GV kiểm tra lại HS , hỏi: + Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Xem trước bài tiếp theo - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ , nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó + Câu a/ Dấu hai .. dấu ngoặc kép. + Câub/ Dấu hai chấm đầu dòng. + Câu c/ Dấu hai chấm ... nấu tinh tươm - Hai HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - HS đọc thầm từng đoạn văn , trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn . + Câu a/ -Dấu hai chấm thứ nhất nhân vật “ tôi” ( người cha ) - Dấu hai chấm câu hỏi của cô giáo . + Câu b/ Dấu hai chấm ø những cảnh gì - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm - HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở - Một số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp. - GV và cả lớp nhận xét + HS trả lời Nhận xét,đánh giá: THỨ .....,Ngày ..... tháng ..... năm ...... TIẾT ......MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT (TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. Kể lại được một đoạn câu chuyện có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên . II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT1 ( phần nhận xét Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao ( phần Luyện tập ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới * Giới thiệu bài + HĐ 1. Nhận xét - GV phát riêng phiếu cho 4 HS làm bài ( ý 1 ) , trả lời miệng ( ý 2 ) Ý 1 : Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như sau: - Sức vóc - Cánh - Trang phục Ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt . -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + HĐ 1. Phần ghi nhớ + HĐ2. Luyện tập - Bài tập 1 - Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? - GV dán 1 tờ phiếu viết nội dung đoạn văn tả chú bé lên bảng, mời 1 HS lên bảng gạch dưới các chi tiết miêu tả, trả lời câu hỏi? - Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài 4/ Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - 3 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3 - Cả lớp đọc thầm đọan văn, từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò ( ý 1 ) . Sau đó suy nghĩ, trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi: Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật ? ( ý 2 ) - Những HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết quả. + gầy yếu, bự những phấn như mới lột . + mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu , chưa quen mở +mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng . - Cả lớp nhận xét, - Bốn Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. - Một HS đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi, trả lời các câu hỏi . - Cả lớp nhân xét, bổ sung - Quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên. - Từng cặp HS trao đổi, thực hiên yêu cầu của bài. - Hai HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét - tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục , cử chỉ Nhận xét,đánh giá: ..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIENG VIET TUAN 2.doc
Giáo án liên quan