Giáo án Lớp 4A3 Tuần 27

 Giúp HS :

- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4A3 Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn. + Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn văn cuối. - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho một vài học sinh. - Cho học sinh trình bày kết quả làm bài, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập + đọc mẩu chuyện vui. - Giáo viên giao việc: + Mỗi học sinh đọc lại mẩu chuyện vui. + Tìm chỗ dùng sai từ để nối . + Chữa lại chỗ sai cho đúng . - Giáo viên dán lên bảng phiếu phô tô mẩu chuyện vui *Từ nối dùng sai - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố viết được. - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. 3. Củng cố 5’ - Mời học sinh đọc ghi nhớ về cách dùng từ ngữ nối để liên kết. - Giáo dục hs biết sử dụng đúng những từ ngữ nối. 4. Dặn dò. - Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ. - HS đọc. - Học sinh lắng nghe. Bài 1. Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì ? - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . - Học sinh làm việc theo cặp. + Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1. + Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. Bài 2..- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Một số học sinh phát biểu ý kiến . - 2 học sinh đọc. - 2 học sinh nhắc lại Bài tập 1. Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bónn đoạn văn cuối. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe. - Cho học sinh làm bài. - Những học sinh làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. + Từ ngữ có trong 4 đoạn cuối Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7,nối đoạn 4 với đoạn 3. Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10; từ sang, đến nối câu 12 với câu 9,10,11. Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5, mi đến nối câu 14 với câu 13. Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6,rồi nối câu 16 với câu 15. Bài 2. Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại cho đúng: - Một học sinh đọc thành tiêng,lớp đọc thầm. - 1 học sinh ln lm trn bảng, học sinh cịn lại dng bt chì gạch trong sch gio khoa. * Cách chữa Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Sáng: Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Làm các bài tập 1, 2, 3. (BT 4: HSKG) II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy- học: 1. KT bài cũ : + HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động + HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập GV HS Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở * GV nhận xt ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét, ghi điểm + Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm? Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? * GV hướng dẫn : Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả. + Gọi HS nu lại cơng thức tính thời gian. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. - * Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? 4. Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung. Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống + 1 HS lm bảng, lớp làm vào vở + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường + HS nhận xt S (km) 261 78 165 96 V(km/giờ) 60 39 27,5 40 T (giờ) 4,35giờ 2giờ 6giờ 2,4 giờ Bài 2: HS đọc đề bài , tìm hiểu đề. + HS ở lớp lm vở, 1 HS lm bảng + HS nhận xét, chữa bi Bài giải Đổi 1,08 m = 108 cm Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là: 108 : 12 = 9 ( phút) Đáp số: 9 phút - Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. + 1 HS ln bảng, HS ở lớp lm vở + HS nhận xét Giải Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút Đáp số: 0,75 giờ Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. + HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách Giải: Cách 1: Đổi 10,5 km = 10500 m Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là : 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút Cách 2: Giải: Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/ phút Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là : 10,5 : 0,42 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra, Tranh ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề bài. III. Các hoạt động dạy-học GV HS 1. KTBài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh đọc đề bài và gợi ý. - Cả lớp đđọc thầm lại. - Giáo viên hỏi học sinh về sự chuẩn bị bài của mình. - Gọi một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn. - Giáo viên treo tranh có số cây cối theo đề bài trên bảng lớp để học sinh dễ quan sát. Cho học sinh làm bài - GV lưu ý cho các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ đặt câu và cần tránh 1 số lỗi chính tả các em còn mắc phải trong bài tập làm văn trước. -Cho hs làm bài.Giáo viên theo dõi 3.Củng cố: -Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối ? 4.Dặn dò - Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2(từ tuần 19 đến tuần 27) để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. - Lắng nghe - Hai học sinh nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý. Chọn một trong các đề bài sau: 1.Tả một loài hoa mà em thích. 2. Tả một loại trái cây mà em thích. 3.Tả một giàn cây leo. 4.Tả một cây non mới trồng. 5.Tả một cây cổ thụ. - Một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn. - HS quan sát tranh và làm bài - Hs nhắc lại - Lắng nghe Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục đích – yêu cầu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ II. Đồ dùng dạy- học : - Hình ảnh và thông tin minh họa trang 110, 111. - Chuẩn bị theo nhóm: + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi… + Chậu đất để trồng. III.Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt. Câu 2: Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm. 2. Bài mới: - Giới thiệu: ghi đầu bài. Hoạt động 1: Cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - YC học sinh quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau (HS đã chuẩn bị) và quan sát hình sgk: - Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bày. - GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các loại cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau này. - Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây… - Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng, nghệ…; bằng thân giả như hành, tỏi… - Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống đời… - YC học sinh chỉ vào từng hình ở trang 110 nói về cách trồng mía. Hoạt động 2: Thực hành cách trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. - YC các nhóm sử dụng đồ dùng là ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng, trồng chậu - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: - Bước 1 : Hãy tạo một cái hom sâu chừng 10 cm và dài khoảng 15- 20 cm. - Bước 2 : Đặt đoạn thân đã có vỏ hom trong chậu. Chú ý để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay phần ngọn mía không sâu hơn hom. - Bước 3 : Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên. - YC các nhóm chấm điểm cho nhau. 3. Củng cố 5’ GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? 4.Dặn dò -Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 111 để có một chậu cây đẹp cho mình. - Xem trước bài 55: sưu tập ảnh những con vật đẻ trứng, đẻ con. 2 HS thực hiện - Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy: + Chồi mầm trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá cây bỏng, củ hành, tỏi, củ gừng … Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. - Đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu lên luống. Dùng tro, trấu để lấp một phần ngọn lại, một thời gian sau chồi đâm lên thành khóm mía mới. - Các nhóm sử dụng đồ dùng là ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng thực hành trồng cây trong chậu do hs mang đi. - Các nhóm chấm điểm cho nhau. - HS nhắc lại nội dung. Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 27 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: - Thực hiện tốt công việc của tuần 28 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Thi đua học tập chào mừng Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh An toàn giao thông Bài 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN Thứ bảy ngày 17 tháng 3 năm 2012 (Đ/c Luyến dạy)

File đính kèm:

  • docTuan 27 CKTKNSGiam tai(1).doc