Giáo án lớp 4 Tuần 31 môn Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười

Bài cũ : (5')

-Con chuồn chuồn nước

2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề

a/Hoạt động 1 : (14') Luyện đọc

-GV hướng dẫn HS đọc tên riêng nước ngoài và kết hợp giải nghĩa từ trong sgk

-GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc (sgv)

b/Hoạt động 2 : (10') Tìm hiểu bài

-Câu 1/133 sgk

-Câu 2/133 sgk

-Câu 3/133 sgk

-Câu 4/133 sgk

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 31 môn Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đề a/Hoạt động 1 : (14') Luyện đọc -GV hướng dẫn HS đọc tên riêng nước ngoài và kết hợp giải nghĩa từ trong sgk -GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc (sgv) b/Hoạt động 2 : (10') Tìm hiểu bài -Câu 1/133 sgk -Câu 2/133 sgk -Câu 3/133 sgk -Câu 4/133 sgk -GV hỏi thêm : Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối bài này ? -Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? * Để biết điều gì xảy ra tiếp theo , các em sẽ được học phần tiếp ở tuần 33 -Bài văn nói lên điều gì ? c/Hoạt động 3 : (10') Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4 3/Dặn dò : (1') -Chuẩn bị bài sau : Ngắm trăng – Không đề -3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài -1 HS đọc toàn bài -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lần ) -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót ,... -Vì cư dân ở đó không ai biết cười . -Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt -Sau một năm , viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào . -Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường -Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . -HS trả lời : (mục I) -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -HS luyện đọc theo nhóm -HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Phép nhân , phép chia các số tự nhiên. -Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân, phép chia. -Các bài toán có liên quan đến phép nhân, phép chia. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Bài 2/ 162 2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề. -Hướng dẫn HS ôn tập. a/Bài 1/163 (dòng 1,2) - GV nêu yêu cầu bài . -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV nhận xét chốt bài làm đúng. b/Bài 2/163 Gọi HS nêu yêu cầu bài. -Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết và số bị chia chưa biết c/Bài 3/ 163 Dành hs khá, giỏi. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. d/Bài 4/ 163 (dòng 1) -GV nêu yêu cầu bài tập. -Cho HS tính giá trị của các biểu thức rồi điền dấu , = vào chỗ trống e/Bài 5/163 : Dành hs khá, giỏi. -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: ( 1’) -Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt). -HS lên bảng làm bài -Lớp làm vào bảng con đặt tính rồi tính -2 HS lên bảng làm bài: Tìm x. - HS cả lớp làm VBT. -HS tự làm bài và giải thích được cách điền chữ, số của mình. -2HS trao đổi theo cặp: Điền dấu lớn, dấu bé , dấu bằng vào chỗ trống. -1 HS lên bảng làm bài: + Tìm số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km. + Tìm số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km. Khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. KNS:- Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng quan sát, ss và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Hình 126,127 (sgk) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Trao đổi chất ở thực vật 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. Cho HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi (sgk) Nhận xét ,kết luận: HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì? HDHS cách chơi và cho HS chơi theo nhóm. Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò: Quan sát hình (sgk) *Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật vật và thức ăn của chúng. *Đọc mục bạn cần biết(sgk/125) HS chơi theo nhóm. Nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó để đặt câu hỏi và trả lời. Chính tả (nghe-viết ) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I/Mục tiêu : -Nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích. -Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc bài tập do GV soạn. II/Đồ dùng dạy học : 3 tờ giấy khổ rộng viết nội dung bài tập 2a III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin trong BT2b (tiết chính tả trước ); nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp ;Viết đúng chính tả. 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (20') Hướng dẫn HS nghe - viết . -GV gọi HS đọc bài chính tả Vương quốc vắng nụ cười . -GV hỏi : Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán như vậy ? -GV hướng dẫn HS luyện viết từ khó vào bảng con -GV nhắc các em chú ý cách trình bày những từ ngữ dễ viết sai chính tả -GV đọc bài -GV chấm bài - Nhận xét b/Hoạt động 2 : (14') Luyện tập *Bài tập 2a: 1 HS nêu yêu cầu của bài -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 nhóm thi tiếp sức GV nhận xét khen ngợi tổ làm đúng , nhanh . 3/Dặn dò : (1') -Chuẩn bị bài sau : -Chính tả (n'-v) : Ngắm trăng – Không đề -2 HS lên bảng thực hiện theo cầu - 1 HS đọc bài chính tả Vương quốc vắng nụ cười trong SGK (từ đầu đến những mái nhà) -Lớp đọc thầm bài -Vì cư dân nơi đó không biết cười . -HS viết bài -HS soát lại bài -HS tham gia trò chơi gồm 3 tổ ( mỗi tổ 3 em) -Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ : vì sao – năm sau - xứ sở - gắng sức – xin lỗi - sự chậm trễ . Lớp nhận xét TUẦN: 32 ATGT: LUYỆN TẬP VẼ MỘT SỐ BIỂN BÁO ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các biển báo hiệu giao thông Vẽ được những biển báo hiệu đã học II/ Đồ dùng dạy và học: Giấy khổ to và bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Em hãy nêu tên các biển báo cấm mà em đã học? Em hãy nêu tên các biển báo nguy hiểm mà em đã học? 2.Bài mới: a/Hoạt động 1: Luyện tập vẽ một số biển báo hiệu giao thông đường bộ Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm và y/c các nhóm nhớ và vẽ lại các biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học Nhắc nhở các em nhớ lại đặc điểm, hình dang, hình vẽ hoặc kí hiệu và màu sắc của các biển báo để vẽ và tô màu cho đúng Nhận xét chung b/Hoạt động 2: Vẽ biển báo hiệu GTĐT Cho HS nêu tên các biển báo cấm và biển chỉ dẫn trên đường thuỷ Nêu đặc điểm, hình dạng, màu sắc và các kí hiệu biểu thị trên biển báo Y/c HS vẽ vào giấy các biển báo hiệu GTĐT vừa nêu ở trên. Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ trên bảng Nhận xét- Tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau HS lên trả bài. N1: Vẽ biển báo cấm N2: Vẽ biển báo hiệu lệnh phải tuân theo. N3: Vẽ biển báo hiệu lệnh phải theo N4: Vẽ các biển báo nguy hiểm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Làm việc cả lớp Trình bày ý kiến, lớp nhân xét, bổ sung. Hai em thực hiện. Giáo dục- Noài giờ lên lớp: GIAO LƯU VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM- ÔN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: * Học sinh biết yêu hòa bình, thấy được quyền và bổn phận của trẻ em. + Học sinh biết đoàn kết với các thiếu nhi quốc tế. * HS hiểu và có ý thức tuân theo những quy định giao thông cơ bản. + Nắm được một số kĩ năng và hình thành thói quen cần thiết khi tham gia giao thông. + Biết phòng tránh tai nạn giao thông. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Bài cũ: Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người em cần phải làm gì khi tham gia trên các phương tiện GTCC? Bài mới: Hoạt động 1: Giao lưu quyền và bổn phận của trẻ em Thi đọc thơ và hát về chủ đề hòa bình và hữu nghị. Hoạt động 2: Ôn tập * Biển báo hiệu GTĐB HS nhắc lại đặc điểm, hình dạng, hình vẽ hoặc kí hiệu và màu sắc của các biển báo đã học. * Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn HS nêu được đặc điểm và tác dụng của từng loại * Đi xe đạp an toàn: * Lựa chọn đường đi an toàn: * Giao thông đường thủy và PTGTĐT * An toàn khi đi trên các phương tiện GTCC: Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau HS lên trả lời HS lên thực hiện theo yêu cầu Hát một số bài hát về hòa bình như: Cánh chim hòa bình; Em như bồ câu trắng, - Biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm. + Vạch kẻ đường thường đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn. + Cọc tiêu: Mục đích không cho người và xe qua lại. - Đặc điểm của một xe đạp an toàn và các quy định khi đi ngoài đường. - Đặc điểm, cách chọn một đường đi an toàn. - Đường thủy, các phương tiện GTĐT; biển báo hiệu GTĐT. - Nắm được các loại phương tiện GTCC và an toàn khi đi tàu, đi xe. Giáo dục- Noài giờ lên lớp: GIAO LƯU VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM- ÔN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: * Học sinh biết yêu hòa bình, thấy được quyền và bổn phận của trẻ em. + Học sinh biết đoàn kết với các thiếu nhi quốc tế. * HS hiểu và có ý thức tuân theo những quy định giao thông cơ bản. + Nắm được một số kĩ năng và hình thành thói quen cần thiết khi tham gia giao thông. + Biết phòng tránh tai nạn giao thông. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Bài cũ: Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người em cần phải làm gì khi tham gia trên các phương tiện GTCC? Bài mới: Hoạt động 1: Giao lưu quyền và bổn phận của trẻ em Thi đọc thơ và hát về chủ đề hòa bình và hữu nghị. Hoạt động 2: Ôn tập * Biển báo hiệu GTĐB HS nhắc lại đặc điểm, hình dạng, hình vẽ hoặc kí hiệu và màu sắc của các biển báo đã học. * Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn HS nêu được đặc điểm và tác dụng của từng loại * Đi xe đạp an toàn: * Lựa chọn đường đi an toàn: * Giao thông đường thủy và PTGTĐT * An toàn khi đi trên các phương tiện GTCC: Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau HS lên trả lời HS lên thực hiện theo yêu cầu Hát một số bài hát về hòa bình như: Cánh chim hòa bình; Em như bồ câu trắng, - Biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm. + Vạch kẻ đường thường đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn. + Cọc tiêu: Mục đích không cho người và xe qua lại. - Đặc điểm của một xe đạp an toàn và các quy định khi đi ngoài đường. - Đặc điểm, cách chọn một đường đi an toàn. - Đường thủy, các phương tiện GTĐT; biển báo hiệu GTĐT. - Nắm được các loại phương tiện GTCC và an toàn khi đi tàu, đi xe.

File đính kèm:

  • docThu hai.doc
Giáo án liên quan