Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Tiết 7)

- Đọc trôi chảy toàn bài diễn cảm toàn bài, với giọng đọc thay đổi phù hợp lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Bố con ông Nhụ dũng cảm lập lng giữ biển (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

GDBVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SHS.

 

doc40 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a = a = 1 - a = đáp số: . cách 2: bước 1: đặt a = bước 2: ta thấy: . bước 3: vậy a = = 1 - = dạng 2: tính tổng của nhiều phân số cĩ tử số bằng nhau và mẫu số của phân số liền sau gấp mẫu số của phân số liền trước n lần. (n > 1) ví dụ: a = cách giải: bước 1: tính a x n (n = 2) ta cĩ: a x 2 = 2 x = = bước 2: tính a x n - a = a x (n - 1) a x 2 - a = a x (2 - 1) = - a = 1 - a = Tiết 2: TH: Tiếng Việt LUYỆN TẬP Bài 1 : Đọc các câu sau : Sĩc nhảy nhĩt chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chĩ Sĩi đang ngủ. Chĩ Sĩi chồng dậy tĩm được Sĩc, định ăn thịt, Sĩc bèn van xin : - Xin ơng thả cháu ra. Sĩi trả lời : -Thơi được, ta sẽ thả mày ra. Cĩ điều mày hãy nĩi cho ta hay , vì sao họ nhà Sĩc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ? ( Theo Lép Tơn- xtơi ). Tìm đại từ xưng hơ trong các câu trên. Phân các đại từ xưng hơ trên thành 2 loại : Đại từ xưng hơ điển hình. Danh từ lâm thời làm đị từ xưng hơ. *Đáp án : a) Ơng, cháu, ta, mày, chúng mày. b)- Điển hình : ta, mày, chúng mày. - lâm thời, tạm thời : ơng, cháu (DT làm đại từ ). Bài 2 : Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn khơng bị lặp lại : Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ. Tấm đi qua hồ, Tấm vơ ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước. - Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ? Tớ được 10 điểm. Cịn cậu được mấy điểm ? Tớ cũng được 10 điểm. *Đáp án : a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nĩ. b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cơ. c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao” ; cụm từ “được 10 điểm”(ở dưới ) bằng “cũng vậy”. Tiết 3: KHOA HỌC SỬ DỤNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I.Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió. - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, GDBVMT: Tiết kiện dòng nước GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. (HĐ 1) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sử dụng năng lượng gió, nước chảy. - Mô hình tua pin báng xe nước. - Hình 90/91 SGK. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.(RKNS) Bước 1: (nhóm) thảo luận H: Vì sao có gió? Nêu 1 số TD: về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. H: Con người sử gụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. Bước 2: cả lớp Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. Bước 1: (nhóm) H: Nêu một số TD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. H: Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì? Liên hệ thực tế ở địa phương Bước 2: làm việc cả lớp Hoạt động 3: Thực hành “làm quay tua bin” - GV hướng dẫn HS thực hành GDBVMT: Tiết kiện dòng nước * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 2 hs trả lời câu hỏi - Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. - Các nhóm thảo luận. - HS trình bày theo nhóm: nước chảy làm tua bin quay của mô hình “tua bin nước” (bóng đèn sáng) Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Tiếng Anh Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ) - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III) thêm được 1 vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ vị ngữ của mỗi vế câu ghép theo mẩu chuyện BT3. II.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một số băng giấy để HS làm bài tập 2. - Một vài băng giấy mỗi băng viết một câu ghép. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Nhận xét cho điểm Dạy bài mới: Giới thiệu: GV nêu Mục tiêu Phần nhận xétLkhông day) Bài tập 1: - GV kết luận + Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. + Cách nối các vế câu ghép: có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuynhưng Bài tập 2: - GV gợi ý: Hướng dẫn HS tự đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - ( Cách tạo các câu ghép có quan hệ tương phản đã nêu ở MĐYC ). - GV phát băng giấy cho HS - GV nhận xét nhanh - GV hướng dẫn lớp nhận xét, kết luận Phần ghi nhớ (không dạy) Gọi 3 HS đọc ghi nhớ Phần bài tập: Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn.nhưng chúng/ không thể ngăn.. b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã đến Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. a) Tuynhưng + Tuynhưng b) Mặc dùnhưng + Tuy nhưng Bài tập 3: - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . * Mặc dù tên cướp /rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn /đưa hai tay vào còng số 8. H: Tính khôi hài của mẫu chuyện vui chủ ngữ ở đâu? Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS kể mẫu chuyện vui cho người thân nghe. - HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (giả thuyết) - kết quả bằng quan hệ từ. - Làm lại bài tập 2. - HS đọc nội dug bài tập 1. - HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến. - 1 HS khác làm bài tập trên bảng. HS đặt câu ghép vào vở bài tập mỗi em đặt 1 câu. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc kết quả. - HS đọc ghi nhớ. - Cả lớp theo dõi SGK. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ ( không nhìn sách) - 1 HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS làm bảng lớp. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở bài tập. - Thi làm nhanh. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng lớp phân tích câu ghép. => Hắn (1) , tên cướp (2) Tiết 3: TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I.Mục tiêu:. - Có biểu tượng về thể tích một hình . - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một tình huống đơn giản . Làm BT1, BT2 II.Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng toán . III.Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Gọi 2 hs lên làm bt Nhận xét cho điểm Dạy bài mới: Giới thiệu Hình thành biểu tượng về tính củamột hình - Gv:tổ chức cho HS hoạt động . - GV đặc câu hỏi để HS kết luận SGK Bài 1 : - GV đánh giá bài làm của HS . Bài 2 :( Như bài 1 ) Bài 3: tổ chúc thi trò chơi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. Chia HS trong lớp thành 1 số nhóm. - GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm. - GV đánh giá bài làm HS. - GV thống nhất kết quả. Thí dụ: có 5 cách xếp hình lập phương. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Làm bt thêm 2 hs lên làm - (Quan sát nhận xét ) trên mô hình trực quan trong hình vẽ thí dụ (SGK) - Tất cả HS quan sát hình vẽ SGK - HS trả lời - HS khác nhận xét . Tiết 4: TẬP LÀM VĂN (Tiết 44) KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu: - Viết được 1 bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn HS làm bài: - Đề 3 y/c các em kể chuyện theo lời 3 nhân vật trong truyện cổ tich. Các em nhớ y/c của kiểu bài này để thực hiện đúng. - GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có) HS làm bài: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS đọc trước đề bài - Chuẩn bị nội dung tuần 23 - 1 HS đọc 3 đề bài - 1 HS tiếp nối nhau nối tên đề bài mình chọn. SINH HOẠT I. YÊU CẤU: Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần. Sơ kết chủ điểm: Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: .. + Tiếp tục thực hiện chủ điểm . + Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh + Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết. + Tinh thần ham học, vượt khĩ. II. CHUẨN BỊ: lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển) Mời 3 tổ trưởng báo cáo Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt. GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học. GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em) GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em) GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.) Nghỉ giữa tiết: hát Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn GD hs đi đúng ATGT, phịng chống tay chân miệng, ham học, vượt khĩ Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài. Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập - Nhận xét tiết SHL Ngày...........tháng ........năm 2013 Kí, duyệt

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc