Giáo án Lớp 4 Tuần 11 (Tiếp)

Mục đích, yêu cầu

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu. Lưu ý những em: Hòa, Phước, Thế Anh.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi

 

doc35 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩ thống nhất 2 cách chia. -Thực hiện theo yêu cầu. -Thực hiện BT theo nhóm 8 -Các nhóm trình bày bài và cách thực hiện của mình. - Lớp cùng chữa bài HS theo dõi TẬP LÀM VĂN Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu -HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể chuyện -Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp. II.Đồ dùng dạy – học.-Giấy khổ to hoặc bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1: kiểm tra Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS HĐ2:Bài mới1.Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: 2. Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1+2 -giao việc:Tìm mở bài trong truyện trên -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Mở bài là:Trời mùa mát mẻ trên bờ sông 1 con rùa đang tập chạy -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Yêu cầu HS trao đổi với bạn -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại: cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện khác rồi mới dẫõn vào đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 3. Ghi nhớ -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV các em nhớ HT nội dung cần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc: Các em đọc các mở bài và cho biết đó là cách mở bài nào? -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách -GV nhận xét Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Truyện mở theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc câu chuyện Bài tập 3: -Giao việc:Mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê -Cho HS làm bài -Nhận xét khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay HĐ3: Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài viết lại vào vở -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu đề bài tập làm văn tiết trước -Nghe 1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tìm đoạn mở bài -Một vài HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe - HS trao đổi nhóm 2 -1 Số HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét -3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK -1 HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm bài N2 -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp -1 HS kể theo cách mở bài gián tiếp -Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay -Suy nghĩ tìm câu trả lời -lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét: Cách a: mở bài trực tiếp Cách b,c,d mở bài gián tiếp 1 SH đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân vào vở nháp -HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình -Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu BT3 HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm VN tập mở bài văn theo 2 cách, trực tiếp, gián tiếp. Môn :Kĩ thuật. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.(Tiết 2) I Mục tiêu. - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra một số dụng cụ của HS. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ 1: Ôn tập -Giới thiệu mẫu và HD quan sát. -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4. HĐ 3: Thực hành -Nêu các bước thực hiện. HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ... -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp. Theo dõi hướng dẫn HS còn yếu -Nhận xét tiết học. Đánh giá sản phẩm Tuyên dương những em thực hành tốt. Dặn dò -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Đưa ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Mép vải được gấp hai lần. -Nêu: -2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải -2HS thực hiện thao tác mẫu -Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc. -Hs thực hành -Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu. Bình chọn sản phẩm đẹp Theo dõi nghe. Tiết 5: Lịch sử Bài: NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG. I. Mục tiêu. Học xong bài này HS biết: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là nguời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. Kinh đô Thăng Long thời lí ngày càng phồn thịnh. II. Chuẩn bị.Bản đồ Việt Nam.Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Kiểm tra HĐ2:Bài mới. 1: Nhà Lí sự tiếp nối của nhà Lê. 2: Nhà lí dời đô ra Đại La, Đặt tên kinh đô là Thăng Long. .Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý. HĐ3:.Củng cố dặn dò: -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 8. -Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. *Yêu cầu quan sát hình 1 trang 30 Hình chụp tượng ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này? -Ghi tên bài học - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. Từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây. -Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta như thế nào? - Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, Các quan trong triều lại tôn Lí Công Uẩn lên làm vua? -Vương triều nhà Lí bắt đầu năm nào? Treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu HS chỉ vị trí vùng Hoa Lư Ninh Bình – Thăng Long Hà Nội trên bản đồ. - Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu đến đâu? -Chia lớp thành nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận. So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước? Gợi ý:Vị trí địa lý, địa hình của vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so với Hoa Lư? -Vua Lý Thái Tổ có suy nghĩ thế nào khi rời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?-Giới thiệu thêm:Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh chụp kinh thành Thăng Long -Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?KL:-Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng thực hiện trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. -Quan sát hình trang 1 và trả lời theo sự hiểu biết của mình. -Nhắc lại tên bài học -Thực hiện đọc sách giáo khoa theo yêu cầu. -Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược Vì Lí Công Uẩn là một vị quan trong triều Nhà Lê. Bắt đầu năm 1009 -2HS lần lượt chỉ bảng. Lớp theo dõi nhận xét. - Từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long. -Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- 6 HS cùng đọc sách thảo luận và trả lời câu hỏi. -Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước, vùng Đại La là vùng trung tâm của đất nước. -Tin rằng muốn con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no -Lắng nghe. -Nghe. 2 HS đọc ghi nhớ. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Hoạt động ngoài giờ CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẤY CÔ GIÁO Nội dung: Làm báo tường trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam: HS trình bày những bài thơ em đã sưu tầm về các thầy cô giáo. Đọc cho các bạn nghe. Cả lớp cùng thảo luận về nội dung bài thơ Nhận xét tuyên dương các em Cho HS sinh hoạt văn nghệ cháo mừng ngáy nhà giáo Việt Nam * GD HS biết yêu quý và kính trọng các thầy cô giáo Aâm nhạc Bài : ÔN BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 I/ Mục tiêu HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát. Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 :Cùng bước đều II/ Đồ dùng dạy –học Nhạc cụ Một số động tác minh hoạ bài hát Bài TĐN số 3 III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Phần mở đầu HĐ2:Nội dung chính HĐ3:Kết thúc - Giới thiệu nội dung bài học, ghi đề bài Nội dung 1:Oân bài khăn quàng thắm mãi vai em - Cho các em nghe lại giai điệu bài hát - HD cho các em một số động tác phụ hoạ - Nhận xét, giúp các em hoàn thành nội dung biểu diễn của nhóm mình Nội dung 2: TĐ N số 3: Cùng bước đều - Treo bài TĐN + Trong bài TĐN có những hình nột gì? + So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có gì giống nhau và khác nhau? - Luyện tập cao độ - Tập cho các em từng câu - Đọc móc xích - Cho HS ghép lời ca vào bài nhạc - Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài nhạc có ghép lời ca. - Nhận xét chung , tuyên dương những HS học tốt - HS nhắc lại đề bài - Nghe băng - Hát cả lớp 2 -3 lượt kết hợp gõ theo nhịp, tiết tấu - HS thực hiện theo nhóm - Các nhóm cùng biểu diễn trước lớp HS nêu HS so sánh - Luyện tập theo HD của GV - Luyện tập đọc theo tiết tấu của bài. - HS đọc cả lớp - Ghép lời ca -1 HS hát nhạc, một HS hát lời ca

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc