Giáo án lớp 4 Tiết 3: Môn: Tập đọc: Ông trạng thả diều

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 - Đọc trơn toàn bài . Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi.

II - CHUẨN BỊ

 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 3: Môn: Tập đọc: Ông trạng thả diều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép lạ’. Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh s/x ; hỏi/ngã. 2/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ. Phiếu khổ to 3/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Khởi động: B/ Bài cũ: Oân tập C/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học - GV ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nảy mầm, chớp mắt, ngủ dậy, thuốc nổ. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS nhớ và viết lại từng câu, từng dòng. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV nhận xét. Bài tập 3 GV nêu yêu cầu của bài GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài lên bảng lớp , mời 3 HS lên bảng làm bài, đọc lại các câu sau khi sửa lỗi GV nhận xét GV lần lượt giải thích nghĩa của từng câu D/ Củng cố dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - Chuẩn bị bài 12. - HS đọc 4 khổ đầu bài thơ. - Cả lớp đọc thầm - HS phân tích từ và ghi - HS nhớ và viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng s hay x - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. HS đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào VBT Cả lớp nhận xét ************************************ TiÕt 6 LuyƯn viÕt:Bµi 11 I.Yªu cÇu: -ViÕt ®ĩng, viÕt ®Đp bµi 11 -RÌn thãi quen viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp, cÈn thËn khi viÕt bµi. II.Ho¹t ®éng d¹y häc: A.KiĨm tra bµi cị: ChuÈnbÞ cđa hs. B. Bµi míi: 1-H­íng dÉn hs t×m hiĨu bµi - yªu cÇu hs ®äc toµn bé bµi. -Tr¶ lêi c©u hái do gv ®Ỉt. -H­íng dÉn hs viÕt tõ khã. 2-HD hs viÕt bµi. -Hs luyƯn viÕt mét sè tõ khã trong bµi.(gv ®äc) -NhËn xÐt bµi cđa hs. 3-Hs viÕt bµi. -GV quan s¸t uèn n¾n cho hs viÕt bµi. -NhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi viÕt cđa hs. C.Cđng cè -DỈn dß: ViÕt l¹i nh÷ng ch÷ viÕt sai vµo vë ë nhµ. ******************************* TiÕt 7: ThĨ dơc : $22: ¤n tËp 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Trß ch¬i “KÕt b¹n” I. Mơc tiªu : - ¤n tËp 5 ®éng t¸c: v­¬n thë, tay, ch©n, l­ng- bơng vµ phèi hỵp. Yªu cÇu thùc hiƯn ®ĩng kÜ thuËt ®éng t¸c vµ ®ĩng thø tù. - Trß ch¬i: " KÕt b¹n". Yªu cÇu ch¬i nhiƯt t×nh, chđ ®éng II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn : - S©n tr­êng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp - Cßi, kỴ v¹ch s©n III. Néi dung vµ PP lªn líp : 1. PhÇn më ®Çu: - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc - GiËm ch©n t¹i chç theo nhÞp, vç tay - Xoay c¸c khíp 2. PhÇn c¬ b¶n: a. ¤n 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung - KiĨm tra 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung + Néi dung kiĨm tra: Thùc hiƯn 5 ®/ t¸c + Tỉ chøc vµ PP kiĨm tra: Theo tõng ®ỵt + C¸ch ®¸nh gi¸ b. Trß ch¬i vËn ®éng: - Trß ch¬i: KÕt b¹n 3. PhÇn kÕt thĩc: - NX, ®¸nh gi¸ - C«ng bè kÕt qu¶ kiĨm tra( tuyªn d­¬ng nh÷ng em hoµn thµnh tèt) - §éng t¸c th¶ láng - Giao BTVN: ¤n l¹i 5 ®éng t¸c, ch¬i trß ch¬i mµ m×nh thÝch §éi h×nh tËp hỵp x x x x x x x x x x GV x x x x x §éi h×nh thi xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x GV - §éi h×nh trß ch¬i - §éi h×nh tËp hỵp GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ********************************************************* Thứ Sáu, Ngày 06/11/2007. Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi. 2. DẠY BÀI MỚI: + Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay đã giúp các em biết mở đầu câu chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. + Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - Treo tranh minh họa và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này? - Để biết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu. Bài 1, 2 - Gọi 2 Hs tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được. - Hỏi: Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. - Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài - Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. - Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi theo gợi ý trong SGK. - Tìm được đề tài trao đổi: Đó là điều quan trọng hàng đầu. GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật các em đã biếtkhi đọc sách, báo, đọc SGK (VD: Nguyễn Hiền, Lê – ô – nác – đô đa vin – xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Thông, Nguyễn Ngọc Ký...) Yêu cầu nhiều HS lần lượt đứng lên nói đề tài em chọn. - Xác định được nội dung trao đổi (dàn ý của cuộc trao đổi) + Hoàn cảnh sống của nhân vật. + Nghị lực của nhân vật. + Chí hướng của em. GV yêu cầu 1 HS giỏi nói sơ lược nội dung trao đổi của em để làm mẫu cho các bạn. - Xác định được hình thức trao đổi. Người nói chuyện với em là ai. + Em xưng hô như thế nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà thực hiện cuộc trao đổi với người thân. Chuẩn bị bài : Mở bài trong bai văn kể chuyện - 2 cặp HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu. - Lắng nghe. - Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện. + HS 1: Trời thu mát mẻđến đường đó. + HS 2: Rùa không đến trước nó. HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện SGK. + Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa cố hết sức tập chạy. - Đọc thầm lại đoạn mở bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc Rùa đang tập chạy mà nói chuyện Rùa thắng Thỏ khi nó vốn là con vật châm chạp hơn Thỏ rất nhiều. - Lắng nghe. - 1 HS giỏi trả lời các câu hỏi trên và làm mẫu cho các bạn. - Từng cặp HS luyện tập trao đổi trong nhóm. - Từng cặp HS đóng vai trao đổi trước lớp. Môn: Toán BÀI: MÉT VUÔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hình thành được biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. HS biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mát vuông. Biết 1 m2 = 100 dm2ø và ngược lại . Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 dm2 m2 II.CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 m đã chia thành 100 ô vuông , mỗi ô vuông có diện tích 1dm2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Đêximet vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu mét vuông GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. GV treo bảng có vẽ hình vuông mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài. GV nhận xét và rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) . GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm Bài tập 2: Điền số. Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? Bài tập 4: GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm Củng cố Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét, bổ sung. HS tự nêu HS đọc nhiều lần. 2 HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm . HS nhận xét bài làm trên bảng. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS thi đua giải bài toán theo nhóm HS sửa bài

File đính kèm:

  • doctuan 11px.doc
Giáo án liên quan