Giáo án lớp 4 Tiết 2: Tập đọc - Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Ở tiết học này, HS:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng dạy-học

- Tranh minh họa trong SGK - bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2: Tập đọc - Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học này, HS: - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố trong bài tập 5. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2;3. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra: (4’) - Hãy phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách”. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS làm - 1 HS đọc câu ghi nhớ. 3. Bài mới: (30’) HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận ? - 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh. - Hai câu thơ trên gồm có tất cả mấy tiếng? - 14 tiếng. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh, đúng. - Các nhóm thực hiện. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện yêu cầu bài. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp trả lời : ngoài - hoài (oai). Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện yêu cầu bài. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện. - GV chốt ý đúng + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt- thoắt,... + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt- thoắt. + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh (inh-ênh) Bài 4 : (HSG) - Ghi bảng đề bài, HS nêu yêu cầu bài, thảo luận và phát biểu ý kiến. - HS nêu yêu cầu bài. - HS phát biểu ý kiến. - GV chốt ý. Bài 5 :.(HSK,G) - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu. - Hs giải câu đố : út, ú, bút. 4. Củng cố-dặn dò (5’) - Hỏi: Tiếng có cấu tạo ntn ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ ? - HS đọc câu ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: MỸ THUẬT (GV BỘ MÔN DẠY) --------------------------------------------------- (BUỔI CHIỀU) Tiết 1: LỊCH SỬ Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết môn LS và ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc của ở số vùng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra: (4’) - Kiểm tra việc chuẩn bị cho môn học, tiết học của HS. 3. Bài mới: (30’) HĐ 1. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Giới thiệu vị trí đất nước và các cư dân ở mỗi vùng - Nước Việt Nam bao gồm những gì? - Cho HS quan sát bản đồ - Nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? HĐ 3: Mục tiêu khi học môn lịch sử và địa lí, một số yêu cầu khi học. - Phát cho 6 nhóm một số tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc + Vậy: Môn lịch sử và địa lí giúp các em hiểu biết điều gì? - Để học tốt môn lịch sử và địa lí các em cần làm gì? - Cho học sinh kể 1 số sự kiện lịch sử? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. 4. Củng cố-dặn dò. (5’) - Nêu lại mục tiêu của môn học. - Dặn học bài và xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời - HS thảo luận chỉ phần đất liền một số đảo, vùng biển nước ta. - 54 dân tộc. - HS thảo luận tìm hiểu và mô tả tranh. - Đại diện nhóm trình bày: - Thiên nhiên, lịch sử , truyền thống dân tộc - Tập quan sát thu thập, tìm kiếm thông tin lịch sử, địa lí, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, - Vài HS kể. - 2,3 HS đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: TIN HỌC (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 2: TOÁN Bài 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quên với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. - Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2 (2 câu); bài 4 (1 trường hợp). II. Đồ dùng dạy-học - Viết sẵn bài 1a,b và BT3 trên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra: (4’) - Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: (30’) HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2: HD luyện tập. Bài 1: - GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu: + Đề bài yêu cầu tính giá trị của biểu thức nào? + Làm như thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: (2 câu) - Lưu ý HS: Các biểu thức trong bài có đến 2 dấu phép tính, có dấu ngoặc do đó cần thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự đã học. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: (HSK, G) - Hãy cho biết cột thứ 3 trong bảng cho biết gì? - Biểu thức đầu tiên trong bài là gì? - Giá trị của biểu thức 8 x c = ? - Vì sao giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c = 40? - Yêu cầu HS làm bài, GV nhận xét, ghi điểm Bài 4 : (chon 1 trong 3 trường hợp) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông? Nếu cạnh HV là a thì CV hình vuông là? - GV giới thiệu P = a x 4 - Yêu cầu làm bài cá nhân. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò. (5’) - Hệ thống kiến thức. - Nhắc hoàn thiện bài tập ở nhà; chuẩn bị bài sau. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - 6 x a. - Thay a = 5 vào biểu thức để tính: 6 x a = 6 x 5 = 30 - 2 HS làm bảng, lớp làm bút chì vào SGK. KQ: b, 108; c, 95 - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở. KQ: a, 56; b, 123; c, 137; d, 74 - Giá trị của biểu thức. - 8 x c - là 40 - Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x c = 40 - 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Cạnh x 4 - a x 4 - HV đọc công thức. - 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Bài 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tếp câu chuyện theo TH cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ - VBT Tiếng Việt 4, Tập một III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: (4’) + Bài văn kể chuyện có gì khác so với bài văn không phải là kể chuyện ? - Nhận xét, đnáh giá. - Hát tập thể. -HS nêu phần ghi nhớ. 3. Bài mới. (30’) HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Phần nhận xét : Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS nêu. + Nêu những câu chuyện đã học trong giờ tập đọc ? - HS nêu. - Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm. - GV gạch chân dưới các nhân vật chính. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài. hai mẹ con bà nông dân. Dế Mèn - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Em hãy nêu tính cách nhân vật Dế Mèn? - Dế Mèn là nhân vật tốt bụng hay giúp đỡ người yếu. - Chốt ý: Dế Mèn là nhân vật tốt bụng hay giúp đỡ người yếu. + Trong truyện Hồ Ba Bể em thấy mẹ con bà nông dân có tính cách gì ? - Giàu lòng nhân hậu. + Để biết được tính cách nhân vật ta dựa vào đâu ? - Lời nói, hành động, suy nghĩ của mẹ bà nông dân. Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ. - 3 HS đọc, HS xung phong đọc thuộc. HĐ 3. Phần luyện tập : Bài 1: - HS đọc , quan sát tranh. - GV phát phiếu cho lớp thảo luận. - Thảo luận nhóm 4 + Nhân vật chính trong truyện “Ba anh em” ? - Na-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. + Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật? - HS nêu. - Chốt ý : Muốn có nhận xét đúng về tính cách của từng nhân vật ta cần phải quan sát mỗi hành động, lời nói của nhân vật đó. - Lắng nghe. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các tình huống. - HS trả lời. - GV chốt ý. a) Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc. b) Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục nô đùa, mặc em bé khóc. - Yêu cầu HS kể. - Nhận xét, đánh giá. - HS suy nghĩ, thi kể. 4. Củng cố - dặn dò. (5’) + Trong bài học chúng ta cần ghi nhớ điều gì ? - HS nêu. - Về nhà học thuộc ghi nhớ, luyện tập bài 2 cho tốt hơn. Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 1 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: -Phổ biến công việc chính tuần 2 - Thực hiện tốt công việc của tuần 2 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Thi đua học tập chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 ***************************************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 1 chuan KTKN KNS.doc
Giáo án liên quan