Giáo án lớp 4 – Năm học 2009 – 2010 (cả năm)

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).

-Hiểu nội dung của bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II.Đồ dùng dạy -học:

-Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy -học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc175 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 – Năm học 2009 – 2010 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụứi daõn ụỷ HLS. Hoù troàng luựa, ngoõ, cheứ, rau vaứ caõy aờn quaỷ,treõn nửụng raóy, ruoọng baọc thang. b- Ngheà thuỷ coõng truyeàn thoỏng * Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc theo nhoựm. - Giao nhieọm vuù : Dửùa vaứo tranh , aỷnh , voỏn hieồu bieỏt , taứi lieọu SGK/77 , ủeồ : + Keồ teõn 1 soỏ saỷn phaồm thuỷ coõng noồi tieõựng cuỷa 1 soỏ daõn toọc ụỷ vuứng nuựi HLS. - 2 , 3 HS trỡnh baứy lụựp nhaọn xeựt , boồ sung . - Laộng nghe - 1 , 2 HS ủoùc to, caỷ lụựp ủoùc thaàm. - Vaứi HS trỡnh baứy, lụựp nhaọn xeựt. - Vaứi HS chổ lụựp nhaọn xeựt. - Caự nhaõn hoaùt ủoọng - 1 soỏ HS traỷ lụứi caỷ lụựp theo doừi boồ sung. - Vaứi HS nhaộc laùi. - Nhoựm 5 – 6 em - Caực em toồ chửực thaỷo luaọn nhieọm vuù ủửụùc giao + Nhaọn xeựt veà maứu saộc cuỷa maứu thoồ caồm + Haứng thoồ caồm thửụứng ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ? Trỡnh baứy noọi dung thaỷo luaọn Nhaọn xeựt toồng keỏt noọi dung Keỏt luaọn:Ngheà thuỷ coõng truyeàn thoỏng cuỷa ngửụứi daõn ụỷ HLS chuỷ yeỏu laứ : deọt ,theõu ,ủan ,reứn ,ủuực 2/ Khai thaực khoaựng saỷn - Yeõu caàu HS quan saựt H3 vaứ ủoùc muùc 3 ( SGK) traỷ lụứi caõu hoỷi sau : + Keồ teõn 1 soỏ khoaựng saỷn coự ụỷ HLS + ễÛ vuứng nuựi HLS hieọn nay khoaựng saỷn naứo ủửụùc khai thaực nhieàu nhaỏt ? + Moõ taỷ qui trỡnh saỷn xuaỏt ra phaõn laõn + Taùi sao chuựng ta phaỷi baỷo veọ , giửừ gỡn vaứ khai thaực khoaựng saỷn hụùp lớ ? + Ngoaứi khoaựng saỷn ra ngửụứi daõn ụỷ mieàn nuựi coứn khai thaực nhửừng gỡ ? Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ , toựm taột noọi dung thaỷo luaọn. Keỏt luaọn: HLS coự nhieàu moỷ , a.pha.tớt ủửụùc khai thaực nhieàu nhaỏt laứm nguyeõn lieọu saỷn xuaỏt phaõn laõn . ngoaứi ra ngửụứi daõn HLS coứn khai thaực caực loaùi Laõm saỷn. Toồng keỏt baứi : Heọ thoỏng laùi nhửừng noọi dung ủaỷ tỡm hieồu trong baứi + Cho HS ủoùc laùi noọi dung toựm taột (ụỷ khung xanh SGK/79) + Yeõu caàu HS traỷ lụứi 2 caõu hoỷi ụỷ cuoới baứi ( SGK) + Neỏu em laứ nhaứ laừnh ủaùo caỷu tổnh HLS em seỷ cho phaựt trieồn saỷn xuaỏt ụỷ nay nhử theỏ naứo ? - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Daởn : Sửu taàm tranh aỷnh veà caõy coỏi, phong caỷnh, ủaởc saỷn, cuỷa vuứng trung du. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt , boồ sung - Vaứi HS nhaộc laùi. - Caự nhaõn thửùc hieọn theo hửụựng daón - Tửứng HS trỡnh baứy caõu traỷ lụứi, lụựp nhaọn xeựt boồ sung. - 1 , 2 HS nhaộc laùi. - 2 , 3 HS ủoùc to. - 1 soỏ traỷ lụứi , lụựp nhaọn xeựt. Baứi: LUYEÄN TAÄP XAÂY DệẽNG COÁT TRUYEÄN Moõn: TAÄP LAỉM VAấN Tieỏt: 08 I- MUẽC TIEÂU: - Thửùc haứnh tửụỷng tửụùng vaứ taùo laọp moọt coọt truyeọn ủụn giaỷn theo gụùi yự khi ủaừ cho saỹn nhaõn vaọt, chuỷ ủeà caõu chuyeọn. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC Bảng lớp viết sẵn đề bài và cõu hỏi gợi ý. Giấy khổ to + bỳt dạ , vở BTTV 4/ tập 1. III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là cốt truyện ? cốt truyện thường gồm những bộ phận nào ? - Kể lại chuyện “Cõy khế”. + Nhận xột cho điểm HS. 2/ Giới thiệu bài : Nờu MĐ , YC cần đạt của tiết học Daùy baứi mụựi: A. Hướng dẫn xõy dựng cốt truyện 1.Tỡm hiểu đề bài: - Đọc yờu cầu đề bài - Phõn tớch , gạch chõn những từ ngữ quan trọng. * Chốt ý: TN quan trọng trong đề bài, tưởng tượng, kể lại, vắn tắt ba nhõn vật: là mẹ, người con, bà tiờn. * Lưu ý HS : Để xõy dựng cốt truyện với những điều kiện đó cho cỏc em phải tưởng tượng để hỡnh dung điều gỡ sẻ xảy ra, diển biến của cõu chuyện. Vỡ là xõy dựng cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt khụng cần cụ thể, chi tiết. 2. Lựa chọn chủ đề cõu chuyện - Đọc gợi ý 1 , 2. - Cho HS lựa chọn chủ đề ( chọn trong gợI ý ) * Nhắc HS : Từ đề bài đó cho em hóy tưởng tượng ra những cốt truyện khỏc nhau theo 1 trong 2 hướng trờn. 3.Thực hành xõy dựng cốt truyện. Cho HS tự làm theo yờu cầu bài tập Gọi HS giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi. Thực hành kể vắn tắt cõu chuyện đó tưởng tượng. + Kể trong nhúm . + Thi kể trước lớp + Nhận xột, tớnh điểm, tuyờn dương HS cú cõu chuyện sinh động , hấp dẫn. Nhắc lại cỏch xõy dựng cốt truyện Dặn : + Kể lại cõu chuyện đó làm ở lớp cho người thõn nghe. + Chuẩn bị giấy viết , phong bỡ , tem thư suy nghĩ về đối tượng em sẻ viết thư để chuẩn bị kiểm tra viết thư. - 1 HS trả lời . - 1 HS kể - Lắng nghe. - 1 HS đọc to - Vài HS nờu, lớp nhận xột. - 1 , 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc . Nờu lựa chọn của mỡnh. Lắng nghe , tự định hướng theo gợi ý Cỏ nhõn. 1 HS làm miệng , lớp nhận xột. - Nhúm 2 HS kể cho nhõu nghe. - Cỏ nhõn thi kể cả lớp nhận xột, bỡnh chọn. - 1 ,2 HS nhắc . - Lắng nghe – ghi nhớ Tiết 4: Kể chuyện: $4: Một nhà thơ chân chính I)Mục tiêu: 1. Rèn luyện kí năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền ). 2. Rèn luyện kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện SGK. - Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d). III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: 2 HS kể một câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu. B. Bài mới: 1. GT câu chuyện: 2. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính ( 2 lần). - GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ khó được chú thích sau truyện. - GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT tranh. - Nghe. - Đọc thầm yêu cầu 1. 3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể TL các câu hỏi. ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ? Trước sự đe oạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d. - ......bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND. - Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. - Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. - Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu, nhất định không chịu nói sai sự thật. b. Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - KC theo nhóm Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể. - BTVN: Tập kể lại câu chuyện. Tập kể chuyện trong SGK tuần 5. Tiết 5: Khoa học: $ 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I . Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng: - Hình vẽ(T16-17)SGK, phiếu HT - Sưu tầm đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cá ,cua III. Các hoạt động dạy - học: A. KT bài cũ: ? Nêu vai trò của chất vi - ta - min? Chất xơ? B. Bài mới: a. GT bài: b. HĐ1: TL về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. *. Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loạit thức ăn * Cách tiến hành: Bước 1: TL theo nhóm - GV phát phiếu giao việc. Bước2: Làm việc cả lớp ? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? - GV kết luận: Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất d2 nhất định tỉ lệ khác nhau .Không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Vậy ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn - TL nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo. - Làm việc cả lớp. - Các nhóm báo cáo nhận xết bổ xung. - Vì không có loại thức ăn nào c2 đủ chất d2 cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn #. Để có sức khẻo tốt chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. C, HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. * Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân: - Lưu ý đây là tháp dinh dưỡng cần cho người lớn. Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp ? Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ? ?Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải? ? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế? - Nghiên cứu SGK và hình vẽ (T17) - TL cặp - Các nhóm báo cáo - Rau, lương thực, quả chín - Thịt, cá, đậu phụ. - ăn ít đường - Ăn hạn chế muối * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: Bột đường, vi - ta - min, khoáng chất và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối. d. Trò chơi đi chợ: * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khẻo * Cách tiến hành: Bước1: GV hướng dẫn cách chơi. - Treo tranh vẽ một số món ăn đồ uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống trong tranh HS lựa chọn ghi ra phiếu. - TL nhóm. - Lựa chọn thức ăn cho bữa sáng, bữa trưa , bữa tối. - TL nhóm 4 chơi như HD. - Báo cáo, NX, bổ xung. Bữa sáng: Cháo, bún Bữa trưa: Cơm, rau muống, tôm, đậu phụ. Bữa tối: Thịt bò, rau cải, giá đỗ. C. Củng cố- dặn dò: Đọc mục bóng đèn toả sáng - Học bài. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng, CB bài 8

File đính kèm:

  • docga 4 ca nam.doc