Giáo án lớp 4 Môn Tập đọc : Một người chính trực

I/ Mục tiêu:Biết đọc phân biệt các lời nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài .

-Hiểu nội dung:Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân , vì nước của Tô Hién Thành vị quan nổi tiếng cương trực .

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK. Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

GV HS

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Tập đọc : Một người chính trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và giây, thế kỉ và năm. -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ II/ Đồ dùng dạy học: Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây II/ Các hoạt động dạy - học: GV HS HĐ1:Giới thiệu giây - Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ - Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ? - Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? - Một giờ bằng bao nhiêu phút? - GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ - GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu: + Đây được gọi là trục thời gian + Người ta tính mốc thế kỉ như sau: . Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất . Từ 101 năm đến 200 là thế kỉ thứ hai . Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba . Từ năm 1900 đến 2000 là thế kỉ thứ hai mươi - GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi: + Năm 1879 là thế kỉ nào? + Năm 2005 ở thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - Giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã.Ví dụ thế kỉ mười lăm ghi là XV HĐ3:Luyện tập thực hành Bài 1:- Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 ( HS K-G) Gọi Hs nêu kết quả Củng cố -Dặn dò -Nhận xét chung - HS quan sát và chỉ theo y/c - Là 1 giờ - Là 1 phút - 1 giờ = 60 phút - HS đọc + HS theo dõi và nhắc lại + Thế kỉ thứ mười chín + Thế kỉ 21. tính từ năm 2001 đến năm 2100 + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng số La Mã - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT - Theo dõi và chữa bài - HS làm bài + Năm đó thuộc thế kỉ thứ 11 - HS làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 4: - Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định - Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt - Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố, bảo đảm an toàn giao thông II/ Kế hoạch tuần 5: - Tiếp tục thực hiện tốt thi đua học tốt, dạy tốt - Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp - Nhắc nhỡ HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rữa tay trước khi ăn - Công tác thu Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu:Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đế ( SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ lớn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: GV HS KTBC: Nêu ghi nhớ và chữa BT HĐ1: Xác định yêu cầu của đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV gạch dưới các từ: tưởng tượng - kể lại vắn tắt - ba nhân vật - người mẹ ốm, người con - bà tiên + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? HĐ2: Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Gọi HS đọc gợi ý - GV y/c HS chọn chủ đề HĐ3: Thực hành xây dựng cốt chuyện: - Cho HS làm bài - Cho HS kể - Cho HS thi kể - GV nhận xét cho điểm HS - Cho HS viết vào vở cốt truyện - Cho HS nói lại cách xây dựng cốt truyện -Củng cố -Dặn dò -Nhận xét chung - 3HS - 2 HS đọc - HS cùng GV phân tích đề + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện - 2 HS đọc gợi ý 1 và 2 - HS tự do phát biểu chủ đề mình chọn - HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó - 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 hoặc 2 trong SGK - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn - HS thi KC trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình. - Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của câu chuyện, diễn biến cảu chuyện. Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP ĐỌC 2 BÀI TUẦN 4 I. Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc: Thư thăm bạn và Người ăn xin II.Các hoạt động dạy học: GV HS - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc dã học trong tuần. + Bài: Thư thăm bạn - Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bức thư - Y/c HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 - 3 theo trình tự - GV kết hợp y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài, giáo dục HS và ôn cách viết dàn bài thể loại văn viết thư cho HS + Bài: Người ăn xin - Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và 3 theo cách phân vai ( nhân vật tôi, ông lão, người dẫn chuyện ) - GV kết hợp y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài, giáo dục HS - Y/c HS về nhà tập kể lại câu chuyện - HS nêu: Thư thăm bạn và người ăn xin - 3 HS đọc 2-3 lượt, lớp theo dõi bổ sung tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc hợp nội dung từng đoạn - HS luyện đọc theo cặp, cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp nhận xét - HS trả lời tiếp nối sau mỗi lượt đọc - 3 HS đọc 2-3 lượt, lớp theo dõi bổ sung tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc hợp nội dung từng đoạn - HS luyện đọc theo nhóm, cử đại diện thi đọc phân vai trước lớp, lớp nhận xét. - HS trả lời tiếp nối sau mỗi lượt đọc. TUẦN 4: Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Đạo đức : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I/ Mục tiêu: -Có ý thức vượt khó trong học tập , vươn lên trong học tập . -Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II/ Đồ dung dạy học: - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Gương sáng vược khó - GV tổ chức hoạt động cả lớp + Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh mà em biết + Hỏi: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trong học tập? + Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? + GV kể cho HS câu chuyện vược khó của bạn Lan - bạn nhỏ bị chất độc màu da cam HĐ2: Xử lí tình huống - Y/c HS Làm việc theo nhóm + Y/c các nhóm thảo luận giải quyết tình uống sau: . Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở, ĐDHT, em sẽ làm gì? . Nhà em xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn em sẽ làm gì . sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn toán học kì, em sẽ làm gì? . + Sau thời gian thảo luận 15’, y/c các nhoms trình bày kết quả + Y/c các nhóm nhận xét giải thích cách sử lí HĐ3: Trò chơi đúng sai - GV tổ chức cho HS làm việc theo lớp + Phát cho HS cả lớp mỗi em 2 miếng giấy xanh đỏ + GV hướng dẫn cách chơi . GV lần luợt đưa ra các câu tình huống như bài tập 3 + GV dán băng giấy có các câu tình huống lên bảng + GV hỏi HS giải thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai GV kết luận HĐ4: Thực hành - Yêu cầu HS một bạn HS đang gặp khó khăn trong học tập - Y/c cả lớp lên kế hoạch một buổi tới thăm và giúp đỡ bạn đó + Y/c HS đọc tình huống trong BT4 – SGK rồi thảo luận cách giải quyết - Y/c HS làm việc cả lớp + Y/c HS nhận xét bổ sung - Kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghĩ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau + Y/c HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK + GV kết thúc bài và nhận xét giờ học - HS kể gương vượt khó mà em biết (3-4 HS) + Phải khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập + Biết khắc phục khó khăn và phấn đấu đạt kết quả tốt + Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được mọi người yêu quý - HS làm việc theo nhóm. Lần lượt các HS phải đưa ra câu trả lời cho từng tình huống sau đó cả nhóm thống nhất cách giải quyết hay nhất + Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lí 1 tình huống – sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhận các miếng giấy và chuẩn bị chơi + HS nghe hướng dẫn è HS giơ lên cao miếng giấy màu để đánh xem tình huống đó là đúng hay là sai + HS giải thích theo ý hiểu + HS lên kế hoạch: Những việc có thể làm, thờ gian người nào làm việc gì? + HS làm việc theo nhóm: Thảo luận cách sử lítình huống - Đại diện mỗi nhóm báo cáo nêu ra 1 ý kiến + Lắng nghe + 1 HS nhắc lại TUẦN 4 : Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2009 Địa lý : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn . -Trồng lúa, ngô, chè, trồng rauvà cây ăn quả ...trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Làm các nghề thủ công:dệt, thêu, đan, ren, đúc.Khai thác khoáng sản:a-pa – tít, đồng, chì, kẽm.Khai thác lâm sản: gỗ, mây nứa.Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân, làm ruộng bậc thanh, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi, đường nhiều dốc , quanh co thường bị sụt lở vào mùa mưa . II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: - Kể một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn? Bản làng nằm ở đâu? - Vì sao dân tộc Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? - Đọc phần bài học B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1.1 Trồng trọt trên đất dốc: HĐ1: - Y/c HS dựa vào kênh chữ và trả lời: - Dân tộc Hoàng Liên Sơn trồng cây gì? ở đâu? + Tìm vi trí hình 1 trên bảng đồ - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang - Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì ở trên ruộng bậc thang? 1.2 Nghề thủ công truyền thống: Bước 1: - Kể tên 1 số sản phẩm nổi tiếng? - Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm? - Hàng thổ cẩm dùng làm gì? Bước 2: - Tổ chức cho HS trình bày kết quả 1.3 Khai thác khoáng sản: Bước 1: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi ? - Kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? - Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? để làm gì? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân? Bước 2: HS trả lời các ý kiến trên 2. Củng cố dặn dò: - Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời, lớp nhận xét - Làm việc cả lớp - Lúa, ngô, chè, trên ruộng bậc thang, nương rẫy + Sườn núi - Giữ nước chống xói mòn - Trồng lúa nước Làm việc nhóm 2 Thảo luận theo các gợi ý Đại diện nhóm trả lời 3 gợi ý trên: + Dệt, may, theo + Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ + Khăn, mũ, túi, thảm - HS quan sát hình 3 - A-pa-tit, chì, kẽm - A-pa-tit làm phân lân - HS mô tả theo H3/78 - Lớp nhận xét bổ sung HS nêu phần bài học - Nông, thủ công, khai thác, khoáng sản, nghề nông là nghề chính

File đính kèm:

  • docH113Giao anTuan 4.doc