Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Đường đi Sa Pa

Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

 Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài

II. đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ: tranh, ảnh về Sa Pa

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu tính khôi hài của truyện vui HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại. - HS trả lời câu hỏi. –A-rập, thiên văn học, Bát-đa, truyền bá. - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi. - HS làm cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt và làm VBT. - Lắng nghe LT& C : Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm I. Mục tiêu : 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm 2. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi Du lịch trên sông II. Đồ dùng dạy học : - Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Có mấy cách đặt câu khiến? - Em hãy cho ví dụ tình huống có thể dùng câu khiến và đạt câu khiến trong tình huống đó. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - GV chốt lại lời giải đúng. – ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 – ý c : Thám hiểm nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Bài 3: - GV nhận xét, chốt lại lời giải : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành. Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết. Bài 4: Trò chơi Du lịch trên sông - Gọi 1 em đọc nội dung - Chia lớp thành các nhóm, phát giấy HS thảo luận làm vào giấy, viết ngắn gọn. VD: a) sông Hồng - Cho nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời và ngược lại. - GV dán lời giải lên bảng, nhận xét. HĐ2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về học thuộc lòng bài thơ (BT4) và câu tục ngữ "Đi một... khôn" - HS trung bình trả lời - 2 em làm bài - Lắng nghe - Nhóm 2HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu. - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - Nhóm 4HS thảo luận làm trên giấy. - HS trình bày. Lời giải: a. sông Hồng b. sông Cửu Long c. sông Cầu d. sông Lam. đ. sông Mã e. sông Đáy g. sông Tiền, sông Hậu h. sông Bạch Đằng Kể chuyện : Tiết 29 SGK:106, SGV:189 Đôi cánh của Ngựa Trắng I. Mục tiờu : 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Em hãy kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia 2. Bài mới * Giới thiệu truyện: - Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện HĐ1: GV kể chuyện "Đôi cánh của Ngựa Trắng" - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa a) Gọi 1 em nêu yêu cầu của BT 1, 2 b) Kể chuyện theo nhóm : Mỗi nhóm gồm 3 em nối nhau kể từng đoạn; từng em kể toàn truyện, cùng bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện. c) Thi kể trước lớp : - Cho vài tốp thi kể từng đoạn theo 6 tranh - Vài HS thi kể cả câu chuyện. Trao đổi ý nghĩa của truyện - GV nhận xét. HĐ3: Củng cố, dặn dò - H: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? - GV chốt ý. - Nhận xét tiết học, dặn tập kể lại - 2 HS kể - Lắng nghe - HS nghe. - HS nghe + quan sát tranh. - 1 HS nêu - Nhóm 3 em nối tiếp kể từng đoạn - Tốp 2-3HS thi kể từng đoạn. - Lớp nhận xét. - HS phát biểu. Tập đọc : Tiết 58 SGK:107, SGV:192 Trăng ơi... từ đâu đến ? I. MụC đích, yêu cầu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi... từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ về trăng. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 1 HS đọc bài Đường đi Sa Pa + TLCH 3/ SGK - 1 HS đọc thuộc đoạn văn yêu cầu + TLCH 4/ SGK 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1: Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. - Cho HS quan sát tranh minh họa bài thơ, đọc đúng các câu hỏi Trăng ơi... từ đâu đến?, nghỉ hơi dài sau dấu 3 chấm, giúp HS hiểu từ diệu kì - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 2 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, TLCH : H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? H: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ? - Cho HS đọc 4 khổ tiếp theo và TLCH : H: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ? - GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. H: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào ? HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL - Cho 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc, thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ : Trăng ơi... // từ đâu đến ? Hay từ cánh đồng xa... Bạn nào đá lên trời. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ, thi HTL từng khổ, cả bài HĐ5: Củng cố, dặn dò H: Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ? - GV chốt lại. - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về tiếp tục HTL bài thơ, dặn HS tìm 1 tin trên báo Nhi Đồng hoặc TNTP để học TLV - 2HS lên bảng - HS đọc (2-3 lượt) nối tiếp. - HS quan sát tranh. - HS luyện đọc. - 2 HS đọc. – Trăng hồng như quả chín Trăng tròn như mắt cá – Vì trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. – Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân. – Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em. - 3 em đọc mỗi em 2 khổ - HS (TB, yếu) thi đọc thuộc khổ. - HS (khá, giỏi) đọc cả bài. - HS phát biểu. - Lắng nghe TLV : Luyện tập tóm tắt tin tức I. Mục tiêu : 1. Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25 2. Tự tìm tin, tóm tắt tin đã nghe, đã đọc II. Đồ dùng dạy học : - Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT 1, 2, 3 - Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền Phong hoặc tờ báo bất kì (phù hợp lớp 4) III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Em hiểu tóm tắt tin tức là gì ? - Muốn tóm tắt một bản tin ta cần thực hiện các bước nào? 2. Bài mới * Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1, 2: - Cho 2 HS nối nhau đọc BT1, 2 - Cho HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 - GV: Các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt - Phát phiếu cho 2 HS, mỗi em 1 bản tin - Mời 2HS làm giấy dán bài lên bảng, đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 3: - GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin. - Phát tin cho những HS không có báo mang đến lớp - Phát phiếu to cho 3 HS - Gọi 1 số HS trình bày HĐ2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn CBBS: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật. HS quan sát 1 vật nuôi trong nhà, tranh, ảnh, sưu tầm về vật nuôi - 2 HS lên bảng - 2 HS đọc. - HS quan sát tranh. - HS làm VBT. - 2 HS làm phiếu. - HS nối nhau đọc bản tóm tắt. - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được. - HS làm cá nhân, tóm tắt nội dung bản tin. - HS nhận xét - Lắng nghe Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008 LT&C : Tiết 58 SGK:110, SGV: 196 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I. MụC tiêu : 1. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. 2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II. đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu ghi lời giải BT 2, 3 (Nhận xét) - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập) III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 1 HS làm lại BT 2, 3 - 1 HS làm lại BT4 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1: Phần Nhận xét - 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT 1, 2, 3, 4 - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4 - GV chốt lại. HĐ2: Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ / SGK - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Mời 2 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự (cách b, c) Bài 2: - Thực hiện tương tự bài 1 - Lời giải: Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó, cách c, d có tính lịch sự cao hơn. Bài 3: - Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: - GV: Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự - Phát giấy cho vài em - GV chấm điểm bài làm đúng. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến - 2 HS lên bảng - HS đọc nối tiếp. - HS phát biểu. - 3 HS đọc. - HS đọc thuộc lòng - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc các câu khiến, HS phát biểu lựa chọn(cách b và c). - 1 HS đọc yêu cầu. - 4 HS nối nhau đọc, so sánh. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS nối nhau đọc đúng ngữ điệu các câu khiến đã đặt. - HS làm phiếu trình bày kết quả. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGiao an 4Tuan 29.doc
Giáo án liên quan