Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tiết 6: Vẽ quả có dạng hình cầu

Hiểu hình dáng, đặc điểm,màu sắc của quả dạng hình cầu.

- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu, và vẽ được vài loại quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích .

- Học sinh thêm yêu thiên nhiên biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên:

- SGK, SGV, tranh ảnh và một số loại quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau.

- Bài vẽ của học sinh các lớp trước.

Học sinh:

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tiết 6: Vẽ quả có dạng hình cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích . - Học sinh thêm yêu thiên nhiên biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV, tranh ảnh và một số loại quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. Học sinh: - Một số loại quả dạng hình cầu - Giấy, vở, chì, tẩy, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Xem tranh phong cảnh . Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa: a. Quan sát, nhận xét: Giới thiệu một số quả thật(tranh ảnh). - Đây là quả gì? - Có hình dáng,đặc điểm và màu sắc như thế nào? - So sánh các loại quả về màu sắc, hình dáng? - Tìm thêm các loại quả có dạng hình cầu mà em biết? Miêu tả về đặc điểm, hình dáng và màu sắc của chúng? * Tóm tắt: quả có dạng hình cầu có rất nhiều. Trong đó mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng. b. Cách vẽ quả: - Gợi ý cách vẽ quả bằng hình vẽ. – Vẽ bảng và hướng dẫn cách vẽ, cách sắp xếp bố cục. -GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước c. Thực hành: - Quan sát, Nhắc nhở các em. -Dành cho HS khá giỏi d. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét bố cục, cách vẽ hình các ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. 4. Củng cố: Chúng ta cần làm gì để có các loại trái ngon sử dụng hàng ngày? Nhận xét. 5. Dặn dò: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ. Lấy đồ dùng học tập. Nhắc tựa. Quan sát. Nhận xét. Nêu sự giống nhau và khác nhau về hình dáng và màu sắc các loại quả. HS xem bài vẽ của năm trước Vẽ bài, vẽ theo nhóm -Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu . Nộp bài, nhận xét bài tìm ra bài vẽ đẹp mà em thích. -Chăm bón và bảo vệ cây ăn quả. Mĩ THUẬT(T7) Lớp : 4 NS:26/9/09 VẼ TRANH :ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ EM ND:29/9,1/10/09 I/ Mục tiêu: Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh .. Biết cách vẽ tranh phong cảnh và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. Học sinh thêm yêu mến quê hương. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của học sinh các lớp trước. Học sinh: - Một số tranh ảnh phong cảnh. - Giấy vẽ, vở, chì, tẩy, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 2’ 30’ 1’ 1’ 1.Ổn định:Hát 2. Bài cũ:VTM:Vẽ quả có dạng hình cầu . Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở bài trước .. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa: a: Tìm chọn nội dung đề tài: *Giới thiệu tranh. - Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gì? - Hình ảnh chính trong tranh phong cảnh là hình ảnh nào? - Cảnh vật nào thường xuất hiện trang tranh phong cảnh? * Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép, chụp mà được sáng tạo trên thực tế, thông qua cảm xúc của người vẽ. - Xung quanh em có cảnh đẹp nào không? - Em đã được đi tham quan nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào? - Ngoài khu vực em ở và nơi tham quan em còn biết thêm cảnh đẹp ở đâu nữa? - Hãy tả lại cảnh đẹp mà em thích? - Em sẽ chọn cảnh đẹp nào để vẽ? * Kết luận: Hình ảnh chính của phong cảnh là cây, nhà, ao, con đường và bầu trời cùng màu sắc của không gian chung. -Để duy trì được cảnh đẹp thiên nhiên các em cần phải làm gì ? b. Cách vẽ tranh phong cảnh:. - Giới thiệu hai cách vẽ tranh. * Cách 1: Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp (Vẽ ngoài trời) * Cách 2: Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát. * Gợi ý cách vẽ: - Nhớ lại hình ảnh định vẽ. - Sắp xếp hình ảnh chình phụ sao cho cân đối hợp lý. - Vẽ hết phần giấy và màu kín tranh. -Giới thiệu 1 số bài vẽ của HS năm trước . c. Thực hành: - Quan sát, nhắc nhở các em, Vẽ bài cảnh là trọng tâm vẽ thêm người, nhà, nước cho bài vẽ thêm sinh động. -Dành cho HS khá giỏi d. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét bố cục, cách chọn cảnh, cách vẽ hình, vẽ màu. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc.. HS đem vở cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Quan sát. Cảnh đẹp quê hương đất nước. - Cảnh nhà cửa, phố phường, con người, sông, núi, hàng cây, cánh đồng, biển cả Xem qua truyền hình, báo ảnh Chọn cảnh dễ vẽ, phù hợp -HS tả cho GV nghe . -Bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên và môi trường xung quanh . - Nêu lại cách vẽ. Quan sát bài và tìm ra cách vẽ cho bài của mình. -HS thực hành .. -Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu và vẽ màu phù hợp . Nộp bài, nhận xét bài tìm ra bài vẽ đẹp mà em thích. -HS lắng nghe . MĨ THUẬT(T8) Lớp : 4 NS:3/10/09 TNTDN: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC ND:6,8/10/09 I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật . - Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - Học sinh yêu thích con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: -SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật. - Hình gợi ý cách nặn - Sản phẩm của học sinh năm trước. - Đất nặn, giấy màu, hồ dán. Học sinh: - Tranh ảnh một số con vật. - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán. III/ Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát . 2. Bài cũ:Tranh phong cảnh quê hương Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở bài trước . Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. a.Quan sát, nhận xét. Giới thiệu tranh con mèo: - Con này tên là con gì? - Nó có hình dáng và màu sắc như thế nào? - Con mèo có đặc điểm gì nổi bật? - Ngoài ra em còn biết thêm con vật nào nữa? Em hãy tả hình dáng và đặc điểm của chúng khi nó hoạt động? - Em thích nặn con vật nào? Với hoạt động nào? -Để nuôi được những con vật có ích chúng ta cần phải làm gì ? b. Cách nặn con vật: - Giáo viên nặn và hướng dẫn. - Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. - Nặn các bộ phận chính: Thân, đầu, - Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi) - Ghép dính lại. - Tạo dáng sửa chữa cho hoàn chỉnh con vật -Giới thiệu bài nặn cũ cho HS quan sát. c. Thực hành:. - Hướng dẫn các em thực hành. Nhận xét. - Quan sát giúp các em hoàn thành bài. -Dành cho HS khá giỏi d. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét, đánh giá. - Khen khuyến khích các em. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Quan sát hoa, lá.. HS nộp vở cho GV kiểm tra. Nhắc tựa. Học sinh quan sát hoa và trả lời . Con mèo. Đầu tròn, mình dài, tròn, đuôi dài cong có 4 chân. Đôi mắt tròn và bộ lông mượt. Nêu thêm các con vật mà em biết và tả hình dáng, đặc điểm của chúng. -Biết cách nuôi và săn sóc chúng cho mau lớn . -HS quan sát . Học sinh nêu cách nặn mà em biết. Quan sát và nhận xét. - Nhớ lại hình dáng đặc diểm của con vật. Suy nghĩ và sắp xếp cho cân đối. Nặn theo nhóm. Nhận xét tìm bài nặn đẹp. -Hình nặn cân đối gần giống con vật mẫu . MĨ THUẬT (T9) Lớp : 4 VẼ TRANG TRÍ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I/ Mục tiêu: -Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa quả đơn giản. - Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá . Học sinh yêu mến vẻ đẹp của tiên nhiên. * Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối . II/ Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị một số hoa lá thật (Hoa lá có hình dạng đơn giản, đặc điểm và màu sắc khác nhau). Một số ảnh chụp hoa lá, hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. Một số bài vẽ trang trí có sử dung hoạ tiết hoa lá. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh các lớp trước. Học sinh: Giấy, vở, chì, tẩy, màuvẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát . 2. Bài cũ:Nặn con vật quen thuộc . Kiểm tra vài HS chưa hoàn thành ở tiết trước . Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa: a. Quan sát, nhận xét: Giới thiệu một số hoa lá thật. - Màu sắc và hình dáng của các loại hoa lá như thế nào? - Hình vẽ hoa lá thường được sử dụng trong trang trí như thế nào? - Giới thiệu 2 loại (hoa hồng và hoa cúc) - Giới thiệu hai loại lá . b. Cách vẽ đơn giản hoa, lá: - Quan sát kĩ. - Vẽ hình dáng chung. - Vẽ các nét chính của cánh, hoa, lá. - Nhìn mẫu vẽ các chi tiết. -Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước . c. Thực hành: - Quan sát, Nhắc nhở các em. * HS khá giỏi d. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét ghi điểm khuyến khích học sinh. 4. Củng cố: Vẽ đơn giản hoa lá giúp chúng ta sử dụng để làm gì? Nhận xét. 5. Dặn dò: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ. HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. - Mỗi loại hoa lá có hình dáng và màu sắc khác nhau, rất phong phú và đa dạng. - vẽ đơn giản cho đẹp hơn. - Hình dáng khác nhau có hoa to, hoa nhỏ, cánh hoa hồng lớn hơn cách hoa cúc. - - Màu hoa đa dạng: hồng, trắng, vàng - Nhận xét sự khác nhau. -HS quan sát . -HS quan sát -HS thực hành . * Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. Nộp bài, nhận xét bài tìm ra bài vẽ đẹp mà em thích. -Dễ trang trí đồ vật.

File đính kèm:

  • docMT4 CKTKN T6T9 co hinh.doc
Giáo án liên quan