Giáo án Lớp 3A1 Tuần 29

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng diễn cảm nhẹ nhàng.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

 - HTL 2 đoạn cuối bài.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A1 Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài voa phiếu. - Trình bày: - Học sinh tiếp nối nhau đọc tóm tắt bản tin, dán phiếu. Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chốt ý và tuyên dương một số bản tin tóm tắt tốt. - VD: + Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi. Để thoả mãn những người nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, người ta làm khách sạn treo trên một cây sồi cao 13 mét. + Tin b: Nhà nghỉ cho du khách bốn chân. Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân khi theo chủ. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu. - Kiểm tra sự chuẩn bị các tin : - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn. - Tổ chức hs làm bài: - Hs làm bài vào vở. - Gv gợi ý hs có thể tìm tin ở các báo Nhi đồng hoặc báo TNTP rồi tóm tắt. - Hs thực hiện. - Trình bày: - Một số hs đọc bản tin, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn hoàn thành bài tập 3 vào vở. Quan sát con vật em yêu thích. Tiết : Kĩ thuật Tiết 57: Lắp xe đẩy hàng (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Hs lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng qui trình kĩ thuật. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Xe đẩy hàng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MT tiết học. 2. Hoạt dộng 1: Thực hành lắp xe đẩy hàng. - Tổ chức hs thực hành theo N2: - Mỗi bàn là một nhóm. a. Chọn các chi tiết: - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào lắp hộp. b. Lắp từng bộ phận: - Hs đọc phần ghi nhớ bài. - Tiến hành lắp theo N2. - Gv lưu ý: - Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh - Lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc. c. Lắp ráp xe đẩy hàng: - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. - Hs chú ý vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học . - Hs trưng bày sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Gv cùng hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá. - Gv nhắc hs tháo chi tiết và lắp gọn gàng - Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình, xe lắp chắc chắn, không xộc xệch. - Xe chuyển động được. vào hộp. 4. Nhận xét, dặn dò. - Nx tiết học, chuẩn bị lắp ghép ôtô tải tiết sau. Tiết 2: Luyện từ và câu Bài 58: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. I. Mục đích, yêu cầu. - Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu câù, đề nghị. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng để đố bạn về các dòng sông bài 4 sgk/105? - 1,2 Hs đại diện đố, lớp giải đố và hs đố chốt ý đúng. - Gv nx chung. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài 1,2,3,4. - Hs đọc nối tiếp các yêu cầu bài. Bài 1. - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện. Bài 2: - Cả lớp trả lời miệng. Bài 3. Trao đổi N2 nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu đề nghị của Hoa và Hùng: - N2 trao đổi và trao đổi cả lớp. - Trình bày: - Nêu từng câu và trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung và chốt ý đúng ở mỗi bài: Câu nêu yêu cầu, đề nghị: Lời của ai? Nhận xét. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi. Hùng nói với bác Hai. Yc bất lịch sự. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. Hùng nói với bác Hai. Yc bất lịch sự. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Hoa nói với bác Hai. Yc lịch sự. Bài 4. Nêu miệng; - Nhiều hs trả lời và nx, bổ sung cho nhau. ( Dựa vào ghi nhớ) 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4. Phần luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Trình bày: - Nhiều hs nêu, lớp nx, trao đổi và bổ sung. - Gv chốt ý đúng và yc hs thực hành: - Cách nói lịch sự: b,c. Bài 2. Làm tương tự bài 1. Cách nói lịch sự : b,c,d. Cách nói c,d có tính lịch sự cao hơn. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Đọc nối tiếp các cặp câu khiến đúng ngữ điệu: - Từng cặp hs đọc. - So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự và giải thích: - Lần lượt hs nêu và giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: a. - Lan ơi, cho tớ về với! - Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi. - Cho tớ đi nhờ một cái! - Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. ( Phần còn lại làm tương tự) Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài voà vở, một số hs làm bài vào phiếu. - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Nêu miệng dán phiếu. Lớp nx, trao đổi. - Gv nx chốt bài đúng, ghi điểm. - Tình huống a: - Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ! ... - Tình huống b: - Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! ... 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Hs học thuộc bài và thực hiện nội dung bài học trong cuộc sống. Tiết 3: Toán Bài 145: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc bài toán. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài vào nháp, nêu miệng kết quả điền vào bảng. - Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 Bài 2. - Hs đọc đề bài. Trao đổi cách giải . - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. Bài giải Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có sơ đồ: Số thứ hai: Số thứ nhất: Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82. Bài 3.Làm tương tự bài 2. - Gv thu vở chấm một số bài. - Gv cùng hs nx chữa bài. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa Bài giải Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki - lô - gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 ( kg) Số ki - lô gam gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 ( kg) Đáp số : Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. Bài 4.Gv cùng hs trao đổi cách giải bài toán: - Hs trao đổi cả lớp nêu cách giải bài toán. - Tìm tổng số phần bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn. - Tổ chức hs giải nhanh bài toán vào nháp. - Hs thi đua nhau giải và trình bày miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, chốt bài làm đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn trình bày bài 4 vào vở. Tiết 4: Tập làm văn Bài 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I. Mục đích, yêu cầu. - Nắm được cấu tạo ba phần bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò,... III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc các tin em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc TNTP ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. Bài 2. Phân đoạn bài văn: - Bài chia 4 đoạn: Đ1: Từ đầu...tôi đấy. Đ2: tiếp ...đáng yêu. Đ3: Tiếp ...một tí. Đ4: Còn lại. Bài 3. Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? - Hs trao đổi theo cặp trả lời: + Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo. Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo. + Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo. Bài 4. - Hs rút ra kết luận. 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 hs đọc. 4. Phần luyện tập. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv cùng hs treo trên bảng lớp 1 số con vật nuôi đã sưu tầm đến lớp. - Hs chọn con vật nuôi gây ấn tượng nhất để lập dàn ý. - Làm bài vào vở, 2,3 Hs làm bài vào khổ giấy rộng. - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Nêu miệng từng phần, lớp nx, bổ sung. - Một số hs làm phiếu dán phiếu. - Gv nx tuyên dương hs có dàn bài tốt. - VD dàn bài văn tả con mèo. + Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh , thời gian,...) + Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo: Bộ lông, cái đầu, cái tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria. 2. Hoạt động chính cuả con mèo: - Hoạt động bắt chuột: động tác rình, vồ,.. - Hoạt động đùa giỡn của con mèo. + Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi. Chuẩn bị tiết 59. Thứ sáu 7 - 4 - 2012 Tiết 1: Hát nhạc Tiết 29: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8. I. Mục tiêu: - Hs trình bày bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - Hs đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Động tác phụ hoạ bài hát. Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. - Hs: Nhạc cụ gỗ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học: +Ôn tập BH: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1: Ôn bh: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Hoạt động 1: Ôn BH: - Hát đối đáp: - Chia lớp thành 2 nửa: Đ1: hát đối đáp, Đ2: Tất cả cùng hoà giọng. - Tập hát lĩnh xướng: - 1 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, Đ2 cùng hoà giọng. - Hát kết hợp gõ đệm: Gv hát mẫu: - Hs lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm. * Hoạt động 2: Tập động tác phụ hoạ cho bài hát: - 1,2 Hs khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ. - Gv đàn: - Hs thể hiện hát và động tác phụ hoạ. b. Nội dung 2: TĐN số 8: * Hoạt động 1: - Gv giớí thiệu bài TĐN là đoạn trích trong bài: Bầu trơì xanh - Hình tiết tấu của bài: * Hoạt động 2: Tập đọc tên nốt nhạc: - Hs đọc theo gv. -Đọc mẫu: - Chia bài thành 4 câu ngắn, hs luyện đọc. * Hoạt động 3: TDN và hát lời: - Nửa lớp đọc nhạc nửa hát lời sau đổi lại. - Tất cả cùng đọc nhạc rồi hát. 3. Phần kết thúc. - Mỗi tổ trình bày bàiTĐN, - Gv đánh giá chung.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 29(1).doc
Giáo án liên quan