Giáo án Lớp 2 Tuần 30 Năm 2012-2013

I - MỤC TIÊU: Giúp H củng cố:

- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của kilômét, có biểu tượng về khoảng cách đo bằng km.

- Quan hệ giữa km và m.

- Làm quen cộng, trừ có nhớ trên các số đo đơn vị là km.

- So sánh các khoảng cách.

II. ĐỒ DÙNG:

 - Bản đồ Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5)

- Bảng con: Điền vào chỗ chấm

 1 dm = cm 2 m = cm

 100 cm = m 3 m = dm

- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 30 Năm 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếu nhi hợac tình cảm gia đình - Cả lớp làm bài, đọc bài, nhận xét KT: Khi đặt câu bài này em cần chú ý điều gì? Bài 3: ... ghi lại mỗi hoạt động trong tranh bằng 1 câu - H đọc thầm yêu cầu và quan sát kĩ 3 bức tranh - Nêu nội dung từng bức tranh - H làm vở - Đổi chéo bài để kiểm tra lãn nhau,nhận xét, chữa KT: Khi đặt câu và viết câu ta cần lưu ý điều gì? 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm:......................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thể dục Bài 61: Chuyền cầu. Trò chơi: ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. - Làm quen với trò chơi: Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, bóng, cầu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu. - G tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - H khởi động: xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, cổ. - H chạy tại chỗ. - Ôn bài thể dục 8 động tác. 2. Phần cơ bản. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - H đứng cách nhau 2-3m quay mặt vào nhau để thực hiện bài học chuyền cầu 2 người. - Trò chơi: Ném bóng trúng đích. - G hướng dẫn cách chơi sau đó cho H thực hiện. 3. Phần kết thúc. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - GV nhận xét và giao bài tập về nhà. 7 phút 23 phút 5 phút Giáo viên 2-3m x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Luyện Toán Luyện Tập: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu - Biết cách đặt tính rồi trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán. II-Đồ dùng: VBT Toán IIi. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’). - Bảng con: Đặt tính rồi tính: 35 - 14 15 - 9 2. Hoạt động 2: Luyện tập (28-30’). Tổ chức cho H làm bài trong VBT/ 72 rồi chữa bài Bài 1.Tính - Kiến thức: Củng cố kỹ năng làm tính trừ không nhớ số có 3 chữ - Em hãy nêu cách thực hiện phép trừ ? Bài 2: Đặt tính rồi tính - Kiến thức: Củng cố đặt tính và tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000. - Nêu cách đặt tính, tính: 395 - 23? * Sai lầm: Đặt tính và ghi kết quả chưa thẳng hàng. Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống Kiến thức: Củng cố kỹ năng tìm số bị trừ, số trừ (?) Muốn tìm số bị trừ, số trừ chua biết ta làm thế nào? Bài 4 - Kiến thức: Vận dụng phép trừ số có 3 chữ số giải toán có lời văn - Bài toán này thuộc dạng toán gì? Bài 5: Vẽ hình theo mẫu - Kiến thức: Củng cố kĩ năng vẽ hình (?) Hình em vẽ được có mấy cạnh? 3. Hoạt động 3: Củng cố (3-5') Muốn làm phép trừ số có ba chữ số ta làm thế nào? *DKSL: Các em nhầm lẫn cách tính ở BT3 *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tự HọC luyện viết : chữ hoa N (kiểu 2) I. Mục tiêu: - H viết đúng mẫu, đúng cỡ, viết đẹp chữ hoa N ( kiểu 2)cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, đẹp, nối nét đúng quy định cụm từ ứng dụng: “Non xanh nước biếc” cỡ nhỏ II. Đồ dùng: Chữ mẫu, vở mẫu III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: Viết bảng con: 1 dòng: M , 1 dòng: Môi (2-5’) 2. Bài mới: a. GTB: Nêu MĐYC giờ học (1-2’) b. Hướng dẫn viết chữ hoa N: (2-3’) - H nhắc lại độ cao, bề rộng, số nét chữ hoa: N - G chú ý H viết nét móc 2 đầu bên trái cho cân đối, lượn ngang đúng bề rộng, vòng xoắn nhỏ, nét móc ngược phải cho ngay ngắn đúng điểm dừng bút. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (4-5’) - H đọc cụm từ ứng dụng: “Non xanh nước biếc”, G giải nghĩa - H nhận xét số chữ trong cụm từ, khoảng cách giữa các chữ, độ cao các con chữ, nét nối các con chữ ..., cách đặt dấu thanh - Luyện viết bảng con: 1 dòng chữ : Non d. Viết vở: (23-25’) - H mở vở, nêu yêu cầu viết - H quan sát vở mẫu của G - Nhắc tư thế ngồi và cầm bút - H viết bài vào vở theo lệnh của G đ. Chấm, chữa (3-5’) - Chấm 7- 8 bài, nhận xét, chữa lỗi 3. Củng cố – dặn dò (1-2’) - Nhận xét giờ học Rútkinhnghiệm................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________ Đạo đức Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh có kỹ năng biết bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật Cách tiến hành: - Học sinh đọc từng tình huống giáo viên đưa ra - Lựa chọn cách ứng xử đúng - Thảo luận nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày kết qủa ị Em nên khuyên ngăn… Hoạt động 2: Chơi đóng vai Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích Cách tiến hành: 1. Giáo viên nêu tình huống 2. Học sinh thảo luận 3. Các nhóm lên đóng vai - lớp nhận xét 4. Kết luận đưa ra cách ứng xử đúng Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: Học sinh biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích Cách tiến hành: 1. Giáo viên nêu yêu cầu: Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể một vài việc cụ thể. 2. Tự liên hệ 3. Kết luận: Khen những em đã biết bảo vệ loài vật có ích ị Hầu hết các loài động vật đều có ích cho con người . Vì thế… Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học - Tiến hành bảo vệ loài vật có ích ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 Luyện Thủ công luyện : làm con bướm (t1) I - Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng làm con bướm bằng giấy thủ công. Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo - Giáo dục H lòng yêu thích làm đồ chơi và yêu quý sản phẩm lao động của mình II - Đồ dùng: Chuẩn bị mẫu con bướm, tranh quy trình làm, keo dán, kéo. III -Các hoạt động dạy học: 1. KTBC(1-2’): Kiểm tra đồ dùng học tập của H 2. Ôn lại quy trình làmcon bướm (4-5’) - H quan sát tranh quy trình, nhắc lại các bước làm con bướm - G nhắc lại và ghi bảng: Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm Bước 4: Làm râu bướm 3. Hướng dẫn thực hành(20-22’) - Tổ chức thực hành theo nhóm *G chú ý H cách gấp nan giấy sao cho phẳng, đều, mượt, không nhàu nát - Cả lớp thực hành. G theo dõi chỉnh sửa cho H, giúp đỡ những H yếu 4.Trưng bày sản phẩm(3-5’) - H trưng bày sản phẩm- G nhận xét đánh giá - Tuyên dương 1 số em có sản phẩm đẹp. Cho cả lớp quan sát, học tập 3 – Củng cố dặn dò (2’) - G nhận xét giờ học. - Chuẩn bị đồ dùng bài sau ____________________________________ Luyện Tự nhiên xã hội Ôn bài: mặt trời I. Mục tiêu: - Củng cố cho H về hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất - H có ý thức và thói quen đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời II. Đồ dùng dạy học - VBT Tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài tập VBT rồi chữa bài Bài 1: Vẽ mặt trời rồi tô màu - 1 H đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - H thực hiện vẽ theo trí tưởng tượng mặt trời cùng các cảnh vật xung quanh - Yêu cầu H giưói thiệu về tranh vẽ của mình (đặc điểm, màu sắc) G kết luận: Muốn quan sát mặt trời, ta phải dùng loại kính đặc biệt hoặc chúng ta phải dùng một chậu nước để mặt trời chiếu qua chậu nước cho khỏi hỏng mắt Bài 2: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ thích hợp - H đọc thầm yêu cầu - HS làm bài vào vở, G nhận xét, chữa *G chốt: Mặt trời tròn, giống như quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm trái đất 3. Củng cố dặn dò - Khi đi nắng ta phải làm gì? - Nhận xét giờ học. ______________________________ Thể dục bài 62: Chuyền cầu. Trò chơi: ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu. Yêu cầu đón và chuyền cầu chính xác. - Tiếp tục học trò chơi: Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, bóng, cầu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Giống như bài tập Thể dục trước Nhưng yêu cầu cao hơn: H chuyền cầu chính xác, chủ động. Ném bóng tương đối chủ động. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 (2B4) Tiết 1: Hoạt động tập thể Văn nghệ mừng ngày 30/4, 1/5 I/. Mục tiêu: - Tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 30, đề ra phương hướng hoạt động tuần 31 - Văn nghệ mừng ngày 30/4, 1/5 II/. Các hoạt đông DH: 1. Tổng hợp thi đua tuần 30 - Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động tuần 30 - Lớp trưởng tập hợp báo cáo - Bình bầu thi đua xếp loại, cá nhân xuất sắc trong tuần, các tổ nhận xét lẫn nhau, từng cá nhân phát biểu NX bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc nhất. - GV chủ nhiệm NX tổng kết: + Đã có tiến bộ trong nề nếp, TD VS, đi học đúng giờ + Tồn tại hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học, giờ ngủ trưa, lười học, thiếu tập trung. - G đọc HS đạt xuất sắc, tổ xuất sắc trong tuần. 2. Kế hoạch tuần 31 - Thi đua học tập và rèn luyện đạo đức chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30/ 4 và ngày Quốc tế Lao động 1/5 - Tiếp tục phát huy nề nếp học tập, nếp sống quân sự TDVS - Tiếp tục theo dõi phát hiện kịp thời những bạn mắc khuyết điểm trên, yêu cầu sửa chữa sai sót khi mắc phải. 3. Văn nghệ chào mừng ngày 30/4- 1/5 - Tổ chức văn nghệ với các hình thức: Thơ, hát, đọc truyện - Biểu diễn theo các hình thức: Cá nhân, tổ, nhóm - Tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm có tiết mục hay, đúng nội dung chủ đề. Tiết 2: luyện viết : chữ hoa N (kiểu 2) ( Đã soạn ở tiết 2 thứ năm)

File đính kèm:

  • docTuÇn 30.doc
Giáo án liên quan