Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 Học kì I

I. Mục tiêu

- Hs nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.

- Biết tạo những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.

II. Chuẩn bị:

 GV HS

- Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ trang - Vở tập vẽ 2

 trí có các độ đậm, độ nhạt - Bút chì, tẩy, màu vẽ

- Hình minh hoạ 3 sắc độ: đậm, đậm

 vừa, nhạt

- Phấn màu

- Một số bài của hs vẽ

 

doc70 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hoạ tiết gì đây? (?) Đâu là họa tiết chính? Đâu là họa tiết phụ? (?) Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? (?) Trong hình vuông này được sử dụng mấy màu? - Để trang trí được hình vuông đẹp, các em theo dõi cô hướng dẫn cách vẽ. * Hoạt động 2: Cách vẽ (?) Em dùng họa tiết gì để đưa vào trang trí hình vuông của mình? - GV vẽ lên bảng một số hoạ tiết để học sinh tham khảo. - Sau đó GV hướng dẫn cách trang trí hình vuông như sau: + Kẻ trục ngang, trục dọc và đường chéo. + Vẽ họa tiết chính, họa tiết phụ. + Vẽ màu. - Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu, họa tiết đậm thì nền nhạt và ngược lại. - Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của các bạn học sinh các lớp trước. * Hoạt động 3: Thực hành - Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. - Gợi ý cho những em còn lúng túng trong khi vẽ để tất cả đều làm được. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài vẽ đẹp treo lên cho cả lớp cùng nhận xét: + Cách chia mảng chính, phụ; + Cách sắp xếp hoạ tiết; + Màu sắc; - GV nhận xét chung và chỉ những bài vẽ đẹp cho cả lớp cùng học tập. Tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp. - Dặn dò: - Bài sau: Thường thức mỹ thuật: Tìm hiểu về tượng. - Sưu tầm tượng trên sách báo, tạp chí… - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Nghe và trả lời. - Quan sát và trả lời. - Bông hoa ở giữa là họa tiết chính, họa tiết phụ là con bướm ở bốn góc. - Đối xứng qua trục. - Nghe - Một số em trả lời theo ý nghĩ cúa các em. - Theo dõi cách vẽ. - Quan sát bài vẽ của học sinh các lớp trước. - Thực hành. - Nhận xét bài. - Nghe - Nghe và thực hiện. TUẦN 32 Thø hai ngµy 26 th¸ng 04 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Thường thức mỹ thuật: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I. Mục tiêu: - HS bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung,… để giới thiệu cho học sinh. - Sưu tầm một vài tượng thật (nếu có). - Tranh tượng trong bộ đồ dùng dạy học. * Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu và tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng - GV cho học sinh quan sát tượng trong bộ đồ dùng dạy học và hỏi: (?) Bức tượng này có tên là gì? (?) Còn đây là tượng gì? -GV nói: Tượng vua Quang Trung đặt ở khu Gò, Đống Đa, Hà Nội. Tượng được làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo. + Tượng phật Hiếp Tôn Giả đặt ở chù Tây Phương, Hà Tây. Tượng được tạc bằng gỗ. + Tượng Võ Thị Sáu đặt ở Viện Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội. Đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu. - GV cho học sinh xem tượng vua Quang Trung và đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về tượng; (?) Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? Tượng Hiếp Tôn Giả như thế nào? - GV tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Vnam chống quân xâm lược nhà Thanh. + Tượng Hiếp Tôn Giả được đặt ở chùa Tây Phương, được tạc bằng gỗ mít và được sơn son thép vàng. Tượng HTG là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhơn từ, khoan dung của nhà phật. (?) Còn hình dáng bức tượng Võ Thị Sáu như thế nào? - GV chốt ý: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù, chị rất bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng. - GV gợi ý cho các em xem một số tượng mà GV và HS sưu tầm được. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét giờ học và khen ngợi những em tham gia phát biểu xây dựng bài. - Dặn dò: - Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước. Quan sát các loại bình đựng nước. - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Quan sát tượng và trả lời. - Nghe - Quan sát và trả lời. - Lắng nghe. - Chị đứng trong tư thế hiên ngang, mắt nhìn thẳng. Tay nắm chặt biểu hiện sự kiên quyết. - Xem tượng. - Nghe - Nghe và thực hiện. TUẦN 33 Thø hai ngµy 03 th¸ng 05 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (VẼ HÌNH) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu. - Vẽ được cái bình đựng nước. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một vài cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau. - Tranh hướng dẫn cách vẽ trong bộ đồ dùng dạy học. - Bài vẽ đẹp của học sinh các lớp trước. * Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu và tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho học sinh quan sát hai cái bình đựng nước và hỏi: (?) Em có nhận xét gì về hai cái bình đựng nước này? (?) Cách trang trí hai cái bình này có gì khác nhau? (?) Cái bình gồm có những bộ phận nào? - GV đưa cái bình lên và thay đổi các hướng và hỏi: (?) Trong các hướng khác nhau em thấy cái bình như thế nào? - GV chốt ý: Khi quan sát cái bình ở các hướng khác nhau thì hình dáng của chúng cũng thay đổi, có thể thấy quai cầm hoặc không, muốn vẽ được cái bình đẹp các em phải quan sát mẫu thật kỹ trước khi vẽ, khi vẽ không được dùng thước để gạch khung hình. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ lên bảng ba cái bình khác nhau và hỏi: (?) Hình cái bình nào đúng so với mẫu đặt trên bàn? (?) Để vẽ được cái bình như thế này em phải làm gì trước? (?) Sau khi quan sát kĩ mẫu thì ta làm gì? - GV nhắc lại: Muốn vẽ theo mẫu các em phải chú ý: + Quan sát mẫu thật kĩ để ước lượng chiều cao so với chiều ngang của vật mẫu. + Vẽ phác khung hình chung. + Tìm vị trí của các bộ phận: nắp, thân, đáy, miệng, quai… + Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác mờ, sửa lại cho đúng mẫu. + Có thể trang trí và vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của học sinh các lớp trước để các em tham khảo trước khi vẽ. - Khi học sinh thực hành, GV đến từng bàn gợi ý thêm. Nhắc học sinh khi vẽ phải quan sát mẫu để vẽ, không vẽ theo cảm tính. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành. + Bố cục; + Hình ảnh cái ca so với mẫu; - GV nhận xét chung và tuyên dương học sinh vẽ đẹp. - Dặn dò: - Bài sau: Vẽ tranh: Vẽ tranh phong cảnh. - Quan sát một số cảnh đẹp xung quanh em- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Quan sát vật mẫu và trả lời. - Nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. - Vài em nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - Quan sát cô hướng dẫn vẽ. - Quan sát, trả lời. - Quan sát mẫu cho thật kĩ. - Vẽ phác khung hình chung của cái bình. - Nghe và theo dõi cô hướng dẫn cách vẽ. - Xem bài học sinh các lớp trước. - Thực hành. - Nhận xét bài. - Nghe và thực hiện. TUẦN 34 Thø hai ngµy 10 th¸ng 05 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản. - Yêu mến và có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Tranh phong cảnh do họa sĩ và thiếu nhi vẽ. - Một số tranh chân dung, tĩnh vật, con vật… để học sinh phân biệt. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. * Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu và tẩy. Tranh sưu tầm được nếu có. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo một số tranh về nhiều đề tài khác nhau và hỏi: (?) Trong các tranh này, tranh nào vẽ về đề tài phong cảnh? (?) Các tranh còn lại vẽ về đề tài gì? (?) Như vậy thế nào là tranh phong cảnh? - GV bổ sung: Tranh phong cảnh là tranh vẽ những cảnh đẹp trong thiên nhiên. Cảnh là chính, ngoài ra có thể vẽ điểm thêm người hoặc vật để cho tranh đẹp và sinh động hơn. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Yêu cầu học sinh nhớ lại những cảnh đẹp các em đã thấy ở xung quanh nơi em ở hoặc đã thấy khi đi tham quan… - Vẽ được cảnh là chính. Hình ảnh chính vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau. - Vẽ màu theo ý thích, chú ý khi vẽ màu cần có đậm nhạt bài mới đẹp. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh xem một số tranh phong cảnh của học sinh các lớp trước để các em tham khảo. - Khi học sinh thực hành, GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em chưa tìm ra cảnh để vẽ, gợi ý cho các em một số cảnh đẹp như: phong cảnh trường học, công viên, đường phố, biển,… * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành; + Nội dung; + Bố cục; + Màu sắc; - GV nhận xét chung và tuyên dương các em có bài vẽ đẹp, động viên các em. - Dặn dò: - Chuẩn bị tranh đẹp để nộp lại trưng bày cuối năm. - Quan sát tranh và trả lời. - Vài em trả lời. - Quan sát và kể tên đề tài. - Trả lời - Lắng nghe - Nhớ lại cảnh đẹp để vẽ. - Xem bài học sinh các lớp trước. - Thực hành. - Nhận xét bài đã hoàn thành. - Lắng nghe. - Nghe và thực hiện. TuÇn 35 Thø hai ngµy 17 th¸ng 05 n¨m 2010 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tæng kÕt n¨m häc: Tr­ng bµy kÕt qu¶ häc tËp I. Môc tiªu: - GV vµ HS cÇn thÊy ®­îc kÕt qu¶, d¹y- häc mÜ thuËt trong n¨m häc. - Nhµ tr­êng thÊy ®­îc c«ng t¸c qu¶n lÝ d¹y – häc mÜ thuËt. - GV rót kinh nghiÖm cho d¹y- häc ë nh÷ng n¨m tiÕp theo. - Phô huynh HS biÕt kÕt qu¶ häc tËp cña con em m×nh. II.H×nh thøc tæ chøc - GV vµ HS chän c¸c bµi vÏ ®Ñp ë c¸c ph©n m«n: VÏ theo mÉu, VÏ trang trÝ, VÏ tranh ®Ò tµi.(vÏ ë líp vµ vÏ ë nhµ, nÕu cã). - D¸n bµi vÏ vµo b¶ng hoÆc giÊy A0. - Tr­ng bµy ë n¬i thuËn tiÖn trong tr­êng cho nhiÒu ng­êi xem. - Chó ý: + D¸n theo lo¹i bµi häc. + Cã ®Çu ®Ò. VÝ dô: Cã thÓ tr×nh bµy tõng ph©n m«n……………………. - GV tæ chøc cho häc sinh xem vµ trao ®æi ngay ë n¬i tr­ng bµy ®Ó n©ng cao nhËn thøc, c¶m thô vÒ c¸i ®Ñp, gióp cho viÖc d¹y- häc mÜ thuËt cã hiÖu qña h¬n ë nh÷ng n¨m sau. III. §¸nh gi¸ - Tæ chøc cho häc sinh xem vµ gîi ý c¸c em nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Tæ chøc cho phô huynh xem vµo dÞp tæng kÕt. - Khen ngîi nh÷ng häc sinh cã nhiÒu bµi vÏ ®Ñp vµ tËp thÓ líp häc tèt. ___________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat lop 2(2).doc
Giáo án liên quan