Giáo án khối 4 - Tuần 23

Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.

 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiet, như tiên, dễ sợ . . . (tìm các từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp) Bài tập 4 :- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Chia nhóm, phát giấy khổ to cho học sinh trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: + Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp dễ sợ . . . ) + Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả xiết . . .) 3/ Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu đọc các câu thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp. - Chuẩn bị: Câu kể Ai là gì ? - Nhận xét tiết học, khen học sinh tốt. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ sau: - 4 học sinh nối tiếp nhau nói hoàn cảnh sử dụng 4 câu tục ngữ. - Học sinh trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bố sung + Hình thức thường thống nhất với nội dung : Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon. - HS: Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tực ngữ nói trên - Hs làm bài và nêu kết quả trước lớp - Cả lớp nhận xét, bố sung - HS: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 3 - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi *************************************** T4.Tập làm văn Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhơ). - Nhận biết và biết đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trước tả hoa hoặc tả quả của tiết tập làm trước - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 2/ Hướng dẫn phần Nhận xét. Bài tập 1: Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4 tập, hai, trang 32) Bài tập 2:Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Mời học sinh nêu kết quả trước lớp -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại * Ghi nhớ: - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa - Giáo viên nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 3/ Phần luyện tập: Bài tập 1: Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh xác định đoạn văn và nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài, chấm điểm C) Củng cố - dặn dò: 2’ Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung trong bài văn miêu tả cây cối vừa học - Dặn học sinh cuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc: Đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32) - HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo - Học sinh đọc: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên - Cả lớp làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì? - Cả lớp làm bài tập - Vài HS đọc nội dung cần Ghi nhớ. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc và học thuộc lòng phần Ghi nhớ - HS đọc: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây: - Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Hãy viết một văn nói về lợi ích của một loài cây mà em yêu biết - Học sinh theo dõi - Cả lớp viết đoạn văn vào vở - Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi *********************************************** Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. TCT 23 Địa lí Tiết 2 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. ° Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ° Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Các hoạt động dạy học chủ yếu: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: 5’ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? - Nhận xét kiểm tra bài cũ 2) Dạy bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo) 3. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, bản đồ thảo luận các câu hỏi: + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? + Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, chốt lại ° Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường, do đó cần xử lí chất thải công nghiệp một cách an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng. 4. Chợ nổi trên sông Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi: + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? + Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) + Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết quả thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại 3) Củng cố - dặn dò: 2’ - GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? - Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học. - 4 Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh dựa vào SGK, bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên. - Đại diện cac nhóm trình bày + Nhiều nguyên liệu và lao động , nhiều nhà máy. + Hằng năm tạo ra hơn một nửa giá tri sản xuất công nghiệp của cả nước. + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, cơ khí điện tử, hóa chất, phân bón, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc. - Học sinh trao đổi kết quả trước lớp. - Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. + Chợ họp trên sông, người dân đến chợ bằng xuồng ghe. + Hàng hóa rất phong phú, giống như chợ trên mặt đất, nhiều nhất là trái cây, chợ rất đông vui. + Chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp - Đại diện cac nhóm trình bày - Học sinh trao đổi kết quả trước lớp. - Cả lớp chú ý theo dõi. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 23 tich hop.doc
Giáo án liên quan