Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thịnh An

TIẾT 2: TÌM HIỂU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ QUYỀN TRẺ EM

1. Yờu cầu giỏo dục

- Giỳp học sinh hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh trong cụng ước Quốc tế

- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đú

- Biết sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS

2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động

a/ Nội dung

- Nhiệm vụ và quyền của học sinh

- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó

- Cỏc biện phỏp thực hiện

b/ Hỡnh thức

- Trao đổi thảo luận

3. Chuẩn bị hoạt động

TT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện hoạt động

1 Công ước quốc tế quyền trẻ em GVCN và học sinh - Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

 

2 Thảo luận GVCN và học sinh - Giấy khổ to, bút dạ ghi kết quả thảo luận, phiếu cá nhân.

 

3 Văn nghệ Lớp phó văn thể - Một số tiết mục văn nghệ.

 

4. Tiến trỡnh hoạt động

a Khởi động: Văn nghệ: Trái đất này là của chúng mỡnh

b. Tham luận

 

 

- GV cho HS điêù khiển chương trình, nêu câu hỏi:

- Theo công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mỡnh cú những

quyền gỡ?

- Là học sinh lớp 9 bạn thấy mỡnh phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gỡ?

- Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?

- Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần có những biện pháp gỡ?

GV: Cho các tổ thảo luận

- Các tổ trình bày kết quả thảo luận

- Cho lớp góp ý, bổ sung, phân tích , lựa chọn và thống nhất ý kiến

- Người điều khiển tổng kết thảo luận.

 .* Thảo luận về công ước Quốc tế

 

 

HS: Thảo luận các câu hỏi

- Cử thư kí ghi kết quả thảo luận

 

 

 

 

- Các tổ thảo luận

- Đại diện tổ trình bày kết quả thảo luận

- HS góp ý, bổ sung.

 

 

HS: Lắng nghe

Thảo luận

 

c. Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học.

- Người điều khiển phát phiếu cho HS, y/c ghi các biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học.

- Từng HS suy nghĩ và ghi vào phiếu.

- Mời một số HS trình bày

- Cả lớp góp ý bổ sung

- Người điều khiển tổng kết

d. Chương trình văn nghệ

- Trình bày một số tiết mục văn nghệ.

5. Kết thúc hoạt động

GV củng cố, nhắc nhở HS tiếp tục cố gắng trong hoạt động tới.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thịnh An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Kết thúc hoạt động - Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của HS. - GV nhắc nhở HS tiếp tục chuẩn bị cho hoạt động sau Ngày soạn: 17/03/2013 Ngày giảng: 26/03/2013 Tiết 14: GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIấN ƯU TÚ I. Yêu cầu giáo dục: Giỳp học sinh: - Hiểu cụng tỏc đoàn và cỏc phong trào của Đoàn ở địa phương, hiểu thành tớch và cỏc phẩm chết tốt đẹp của đoàn viờn ưu tỳ. - Cảm phục, tụn trọng và yờu mến đoàn viờn ưu tỳ. - Học tập, rốn luyện theo gương đoàn viờn ưu tỳ. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung. - Tỡnh hỡnh hoạt động của Đoàn ở địa phương. - Cỏc gương đoàn viờn ưu tỳ. - Tỡnh hỡnh và cỏc thành tớch của lớp. 2. Hỡnh thức hoạt động. - Giao lưu. - Văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động. - Đề nghị cỏc đoàn viờn ưu tỳ ở địa phương chuẩn bị một bản bỏo cỏo túm tắt về tỡnh hỡnh hoạt động của đoàn ở địa phương, những gương sỏng đoàn viờn thanh niờn. - Một bản bỏo cỏo túm tắt của lớp về những thành tớch học tập, rốn luyện của lớp. - Cỏc nội dung, cõu hỏi giao lưu. - Cỏc tiết mục văn nghệ. 2. Chuẩn bị về tổ chức: a. Giỏo viờn chủ nhiệm: - Giỳp HS liờn hệ với tổ chức đoàn ở địa phương mời một số đoàn viờn ưu tỳ cú nhiều thành tớch tham gi hoạt động giao lưu với lớp. - Thụng bỏo nội dung, kế hoạch hoạt động với lớp. - Giao cho cỏn bộ lớp chủ trỡ hoạt động. b. Cỏc cụng việc cỏn bộ, học sinh cần chuẩn bị cho hoạt động: - Chuẩn bị nội dung giao lưu. - Chuẩn bị cỏc cõu hỏi giao lưu. - Chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ. - Cử người dẫn chương trỡnh. - Mời đại biểu. IV. Tiến hành hoạt động * Hoạt động mở đầu. Người dẫn chương trỡnh: Nờu mục đớch, yờu cầu cuộc thi. Giới thiệu ban giỏm khảo, ban cố vấn. Giới thiệu chương trỡnh hoạt động. * Hoạt động : Giao lưu và văn nghệ xen kẽ. - Người dẫn chương trỡnh mời bớ thư chi đoàn lờn bỏo cỏo túm tắt tỡnh hỡnh lớp. - Cỏc đoàn viờn ưu tỳ bỏo cỏo túm tắt cỏc hoạt động và thành tớch của tổ chức Đoàn địa phương. - Sau đú là hoạt động giao lưu trực tiếp giữa HS của lớp và cỏc đoàn viờn ưu tỳ. - Cỏc tiết mục văn nghệ xen kẽ. Người dẫn chương trình Hoạt động của HS - Nêu nội dung, mục đích của hoạt động - Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, ban giám khảo. - Mời các đội thi lên trình diễn các tiết mục văn nghệ của mình. - HS lên trình diễn văn nghệ - BGK chấm và công bố điểm. Yêu cầu: + Về trang phục trang nhã, đẹp. + Về nội dung: Về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Mời đại biểu cùng tham gia với lớp. HS chú ý lắng nghe và vỗ tay cỗ vũ cho các đội chơi. - Các đội lên dự thi . - Các bạn trong lớp vỗ tay theo nhịp. - Cỗ vũ cho các bạn. - Cả lớp cùng giao lưu với đại biểu. V. Kết thúc hoạt động - Mời đại biểu phỏt biểu ý kiến. - Người dẫn chương trỡnh núi lời cảm ơn cỏc đại biểu. Chủ điểm tháng 4 Hoà Bình Và Hữu Nghị Ngày soạn: 01/04/2013 Ngày giảng: 06/04/2013 Tiết 15: Diễn đàn thanh niên về chủ đề “ Hoà bình hữu nghị” I. Yêu cầu giáo dục Giúp HS: Hiểu được một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm như: Tệ nạn Ma tuý, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo, ... Có kĩ năng thu nhận thông tin về những vấn đề đó. Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc, hiện tượng gây ta hậu quả sấu và tích cực ủng hộ những việc làm đúng, phù hợp với mong muốn của mọi người. II. Chuẩn bị hoạt động 1. Về phương tiện Các tư liệu, sách báo, tranh ảnh, câu chuyện, số liệu hoặc bảng biểu phản ánh nội dung của một số vấn đề chủ yếu hiện nay. Giấy vẽ, bút màu. Một vài bài hát, tiểu phẩm, ... 2. Vể tổ chức GV nêu yêu cầu của cuộc thi để mỗi HS có kế hoạch tự chuẩn bị các phương tiện hoạt động nêu trên. Mỗi tổ biên tập thành một bộ tư liệu để trưng bày cho cả lớp xem, cử đại diện để báo cáo trước lớp. Thành lập ban giám khảo, người dẫn chương trình. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của người điều khiển Hoạt động của HS - Người điều khiển nêu lí do hoạt động, GVCN nêu một số vấn đề có tính chất gợi mở để HS bắt đầu cuộc thi. - Yêu cầu các tổ trình bày hiểu biết về các vấn đề: + Tệ nạn Ma tuý + Bảo vệ môi trường + Dân số và đói nghèo Yêu cầu: HS có thể chọn một trong các vấn đề. - Trình bày rõ khúc chiết, dễ hiểu. - Yêu cầu các tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ về các vấn đề toàn cầu đó. Cần đạt: Bộ sưu tầm đẹp mắt - BGK công bố điểm và trao phần thưởng cho tổ có số điểm cao. - Người dẫn chương trình yêu cầu HS trình bày tiết mục văn gnhệ. Câu 1. Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ? Câu 2. Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đinh, cho cộng đồng, cho dân tộc. Câu 3. Cần làm gì để xây dựng cho đoàn kết hữu nghị ? Câu 4. Thử phác thảo kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị? 1. Thi tìm hiểu HS chú ý lắng nghe Các tổ cử đại diệnlên trình bày Các bạn trong lớp cổ vũ động viên cho các tổ. HS lắng nghe 2. Sinh hoạt văn nghệ HS trình bày các tiết mục văn nghệ Toàn lớp trao đổi, thảo luận , bổ sung câu trả lời của từng tổ. GV điều chỉnh, bổ sung làm phong phú thêm ý kiến của HS Xen kẻ là các tiết mục văn nghệ GV tổng kết, khái quát chung về nội dung hoạt động BGK công bố kết quả của từng tổ và thưởng. IV. Kết thúc hoạt động GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp tiếp theo được tốt hơn. Ngày soạn: 15/04/2013 Ngày giảng: 30/04/2013 Tiết 16: Văn nghệ mừng ngày 30-4 Yêu cầu giáo dục Giúp HS: ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Có lòng tự hào dân tộc, thái độ chân trọng và biết ơn cha mẹ đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể. Chuẩn bị hoạt động 1. Về phương tiện Một số bài hát, điệu múa , câu chuện, bài thơ có liên quan đến nội dung hoạt động. Trang phục biểu diễn 2. Về tổ chức HS: + Mỗi tổ chuẩn bị 2-4 tiết mục văn nghệ có kế hoạch hoạt động luyện tập. + Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn + Cử người điều khiển chương trình + Phân công trang trí lớp Tiến hành hoạt động Hoạt động của người điều khiển Hoạt động của HS - Người điều khiển chương trình nêu lí do, giới thiệu đại biểu. - Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ lên trình diễn - Yêu cầu: + Đảm bảo về nội dung + ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ nếu đẹp càng tốt. +Nội dung các tiết mục phong phú đa dạng. - Kết thúc chương trình biểu diễn bằng tiết mục tập thể: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng HS lắng nghe, vỗ tay chào đại biểu tham dự. Các tổ cử người tham gia trình diễn các tiết mục văn nghệ của tổ mình đã đăng kí. Lớp hát bài hát tập thể, vỗ tay theo nhịp. Kết thúc hoạt động - GV nhận xét về ý thức chuẩn bị của HS, về tinh thần tham gia hoạt động. - Rút kinh nghiệm cho tổ chức hoạt động tiếp theo. Chủ điểm tháng 5 Bác Hồ kính yêu Ngày soạn: 01/05/2013 Ngày giảng: 04/05/2013 Tiết 17:Thảo luận chủ đề “ bác hồ với thanh niên” Yêu cầu giáo dục Giúp HS: Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thanh niên Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. Rèn luyện một số kĩ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn. II. Chuẩn bị hoạt động Về phương tiện: Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ bài hát về Bác liên quan đến hoạt động. ảnh Bác. Về tổ chức GV xây dựng một vài câu hỏi và định hướng để HS có ý thức chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trước lớp. HS suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề liên quan đến chủ đề. Trang trí lớp; mời đại biểu; cử người dẫn chương trình. Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác. III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của người điều khiển Hoạt động của HS - Dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình, toàn lớp tham gia hoạt động: Kể chuyện, hát, tiến hành trao đổi thảo luận theo một vấn đề mà GV đã lựa chọn. - GV trao đổi cùng HS. - Các ý kiến của lớp ghi biên bản. - Thư kí đọc to biên bản cho cả lớp nghe để thống nhất. - Hát tập thể bài “Hoa thơm dâng Bác” và chuyển sang phần vui văn nghệ. - Người dẫn chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình diễn trước lớp. 1. Thảo luận chung: - Tham gia thảo luận, trả lời. - Lắng nghe và cảm nhận. - Hát tập thể 2. Vui văn nghệ. - Trình bày biểu diễn. Kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp. GV động viên và chúc HS có một kì nghỉ hè bổ ích, lí thú. Ngày soạn: 10/05/2013 Ngày giảng: 18/05/2013 Tiết 18 : Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 19-5 Yêu cầu giáo dục Giúp HS: Hiểu được công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng. Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại. Tích cực rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể. Chuẩn bị hoạt động Về phương tiện: Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác. Một số hình ảnh về cuộc đời Bác. Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động. Về tổ chức GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động để toàn lớp nắm được và chuẩn bị. Cán bộ lớp giao tới từng tiết mục văn nghệ cho từng tổ có kế hoạch luyện tập. Tập hợp các tiết mục đăng kí của các tổ để cùng cán bộ lớp xây dựng thành chương trình biểu diễn và thi. Tiến hành hoạt động Hoạt động của người điều khiển Hoạt động của HS - Dưói sự điều khiển của người dẫn chương trình hoạt động và mời BGK lên vị trí của mình. - Thời gian: 45 phút - Yêu cầu các tiết mục lên trình diễn. - Yêu cầu: + Tổ đầu tiên hát một câu hoặc một đoạn của một bài hát nào đó về Bác Hồ, tổ tiếp theo hát nối được ngay, nếu chậm sẽ bị phạt và tổ khác hát ngay. + Trước khi hát phải giới thiệu tên bài hát, tác giả. + Thời gian: 20 – 25 phút. - Hát tập thể bài “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” 1. Biểu diễn văn nghệ. - Trình diễn văn nghệ 2. Thi hát liên khúc Các tổ hát nối tiếp nhau. Cả lớp hát tập thể IV. Kết thúc hoạt động Nhận xét chung về ý thức tham gia hoạt động của lớp. Rút kinh nghiệm, động viên toàn lớp chuẩn bị một kì nghỉ hè vui vẻ.

File đính kèm:

  • docGAHDNG.doc
Giáo án liên quan