Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hồng Nhiên

Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

N1: Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì?

N2: Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm Tuân nói lên điều gì?

N3: Bức tranh cầu Mỹ Thuận nói lên điều gì?

N4: Bức tranh các bác sỹ đang làm phẫu thuật có ý nghĩa gì?

- HS thảo luận, cử thư ký ghi và đại diện lên trình bày.

- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.

- GV cho HS liên hệ thực tế một số công trình hợp tác giữa nước ta với nước ngoài.

VD: Thành quả nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, cầu Thăng Long, bệnh viện Việt Pháp, Việt - Đức.

KL: Hợp tác giúp chúng ta tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH.

? Em hóy cho biết VN chỳng ta cũn hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực nào? Du học dầu khớ.

*Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học.

? Em hiểu ntn là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ?

? Vì sao phải hợp tác quốc tế?

- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại . để giải quyết những vấn đề đó .

? Hợp tác dựa trên những nguyên tắc nào.

- GV nhấn mạnh: Ngoài việc hợp tác về văn hoá, giáo dục, y tế VN còn hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường ví dụ: các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn; dự án trồng rừng; dự án sông Mê Kông; dự án khai thác dầu khí ở Vũng Tàu.

? Qua đó em rút ra ý nghĩa của hợp tác.

 

 

 

 

 

 

 

 

? Quan hệ hợp tác với nước ngoài sẽ giúp chúng ta những điều kiện gì. Lấy ví dụ minh hoạ.

? Trong công tác đối ngoại, Đảng ta có chủ trương gì.

- HS liên hệ văn kiện đại hội Đảng IX và Hiến pháp 1992.

- GV nhận xét.

 

 

 

? Bản thân em cần làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác.

- HS trả lời.

- GV nhận xét và chốt theo nội dung bài học.

 

doc105 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hồng Nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài cũ: (Lồng ghép vào phần ôn tập) 3. Ôn tập Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. - GV lần lượt hướng dẫn HS nhắc lại các kiến thức đã học ?/ Pháp luật quy định ntn về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? ?/ Pháp luật quy định ntn về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? ?/ Trình bày các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật? ?/ Có các loại VPPL nào? Tương ứng là các trách nhiệm pháp lí nào? ?/ Trình bày nội dung các quyền tham gia quản lí NN và xã hội của công dân? ?/ Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Ngày nay đất nước không còn chiến tranh, chúng ta có cần bảo vệ Tổ quốc nữa không? Vì sao? ?/ Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Hoạt động 2: Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm các bài tập dựa trên các kiến thức đã học. I. Lí thuyết 1. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - Pháp luật quy định: + Kê khai đúng số vốn + Kinh doanh đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép. + Không kinh doanh những lĩnh vực NN cấm. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. a. Quyền lao động: - Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề và tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. b. Nghĩa vụ lao động: - Mọi công dân có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân và gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hôi, duy trì sự phát triển của đất nớc. 3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. * Các dấu hiệu nhận biết VPPL: - Là hành vi trái pháp luật: + Thực hiện pháp luật không nghiêm (VD: trốn thuế giá trị gia tăng....) + Thực hiện pháp luật không đúng (VD: đi vào đờng cấm...) - Là hành vi cụ thể của con ngời. Tức là phải thể hiện bằng hành động chứ không phải là chỉ trong suy nghĩ, tư tưởng. - Là hành vi có lỗi: tức là chủ thể có lỗi khi biết rằng việc làm của mình gây ra tác hại ntn nhưng vẫn làm. -Người có năng lực trách nhiệm pháp lý: (người tâm thần, trẻ em thì không có khả năng này) + Có khả năng nhận thức hành vi của mình + Có khả năng lựa chọn và quyết định cách xử sự + Có khả năng độc lập chịu trách nhiệm việc làm của mình. * Các loại VPPL - Vi phạm hành chính - Vi phạm hình sự - Vi phạm dân sự - Vi phạm kỉ luật * Các loại trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỉ luật 4. Quyền tham gia quản lí NN và xã hội của công dân: - Quyền tham gia ý kiến vào công việc chung của đất nước, của ngành mình, địa phương mình và cơ quan đơn vị mình. + Bàn bạc góp ý kiến vào chủ trương, chính sách của nhà nước, vào kế hoạch phát triển xã hội. + Góp ý kiến dự thảo Hiến pháp, dự thảo luật + ở địa phương thì góp ý vào nội dung, kế hoạch chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh huyện hay xã mình. - Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nớc. + Góp ý về hoạt động của bộ máy nhà nước. + ứng cử, bầu cử + Tham gia vào các tổ chức đoàn thể (HS tham gia Đoàn, Đội,...) - Quyền giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước. 5. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc: - Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế dộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước CHXH CN Việt Nam. - Vì sao phải bảo vệ tổ quốc vì: - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính nước ta 6. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: a. Sống có đạo đức - Suy nghĩ và hành động theo chuẩn mực đạo đức - Chăm lo việc chung, lo cho mọi ngời - Lấy lợi ích xã hội, lợi ích dân tộc làm mục tiêu sống - Kiên trì hành động để thực hiện mục đích. b. Tuân theo pháp luật: - Hành động theo những quy định của pháp luật. II. Bài tập: Câu 1: Hãy nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B sao cho đúng: A B a. Việc kết hôn phải đợc đăng kí tại cơ quan NN có thẩm quyền 1. Nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động b. Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề 2. Nghĩa vụ của ngời kinh doanh c. Các cơ sở sản xuất không đợc nhận trẻ dới 15 tuổi vào làm việc 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh d. Ngời kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế 4. Quyền lao động của công dân e. Mọi hoạt động kinh doanh thu hút lao động (đúng quy định) đều đợc NN khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ 2. Hãy chọn ý đúng trong các ý sau: a. Từ đời thứ 3 được kết hôn b. Không cần thiết kiểm tra sức khoẻ trước khi kết hôn c. Lắng nghe ý kiến của cha mẹ trong việc chọn bạn đời d. Người chồng là người quyết định những việc lớn trong gia đình thì gia đình mới có nề nếp. 3. Em hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra đối với họ và gia đình của họ. 4. Hãy cho biết ý kiến của em trước hiện tượng lười học, lười rèn luyện thân thể, đua đòi ăn chơi của một số thanh niên hiện nay Thanh niên HS cần làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nước? 5. Cho tình huống: "Cửa hàng nhà bà Ba có giấy phép kinh doanh hàng điện tử, nhưng vì hàng bán được ít nên gần đây bà đã tự ý bán thêm hàng ăn vào buổi sáng. Có người nhắc nhở bà làm như vậy là trái với giấy phép kinh doanh. Bà trả lời: - Lắm chuyện quá! Đầy người không có giấy phép vẫn bán hàng ăn sáng đấy thôi, tôi còn hơn họ là có giấy phép kinh doanh. Chẳng lẽ tôi lại đi xin 2 giấy phép kinh doanh à?" - Theo em, việc làm của bà Ba là đúng hay sai? Vì sao? 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học tập: - Nắm chắc cá kiến thức đã học, vận dụng linh hoạt để làm các bài tập. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II. ------------------------------------------------ Tuần 35- Tiết 35 Ngày soạn: 25/4/2013 Kiểm tra học kỳ ii I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố, hệ thống, khái quát hoá kiến thức đã học. - Rèn kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Giáo dục tinh thần làm bài tự giác, sáng tạo, trung thực. II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em 2. Thực hiện trật tự an toàn giao thông 3. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm 4. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở 5. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. III. Chuẩn bị: 1.GV: Ra đề 2. HS: Chuẩn bị nội dung cỏc cõu hỏi ụn tập IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 3. HS làm bài kiểm tra. I. Ma trận Các cấp độ tư duy Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (mức thấp) Vận dụng (mức cao) Tổng 1. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Câu2 (2đ) Câu3 (2đ) 4 2.Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân Câu1- ý1 (1đ) Câu1- ý2 (1đ) 2 4. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Câu5 (2đ) 2 5. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Câu 4 (2đ) 2 Tổng điểm 1.0 3,0 2,0 4,0 10 Tỷ lệ(%) 10% 30% 20% 40% 100% II. Đề bài Câu 1(2đ): Thế nào là vi phạm pháp luật ? Hóy kể tờn cỏc loại vi phạm phỏp luật mà em biết? Câu 2(2đ ): Vỡ sao hiến phỏp lại quy định “ lao động là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn”? Câu 3(2đ ) Cho tình huống: Hàng cơm gần nhà Hà có một cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng. Bà chủ hàng cơm đã có những sai phạm gì? b. Nếu là người chứng kiến, em sẽ ứng xử như thế nào? Câu 4(2đ): Bỏc Hồ dạy: “ Điều gỡ phải thỡ cố làm cho kỡ được, dự là việc nhỏ. Điều gỡ trỏi thỡ hết sức phải trỏnh, dự là điều trỏi nhỏ. Người nào chịu rốn luyện đạo đức mới dễ tập thúi quen tuõn theo phỏp luật. Ngược lại, cú hiểu phỏp luật và tuõn theo phỏp luật mới giữ vững đạo đức. Phấn đấu làm con ngoan, trũ giỏi, đội viờn chăm đồng thời là cụng dõn nhỏ tuổi cú ý thức phỏp luật”. Em hóy nờu ý chớnh của lời dạy trờn? Câu 5(2đ): Là học sinh lớp 9, em làm gỡ đề gúp phần bảo vệ tổ quốc? III. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu Nội dung 1 (2đ) 2 (2đ) 3 (2đ) 4 (2đ) 5 (2đ) - VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. (1đ) - Cỏc loại vi phạm phỏp luật: (1đ) + Vi phạm luật hỡnh sự. + Vi phạm luật dõn sự. + Vi phạm luật hành chớnh. + Vi phạm kỉ luật. Hs phải trả lời như sau:Hiến phỏp quy định “ lao động là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn” vỡ: - Mọi cụng dõn cú quyền tự do sử dụng sức lao động của mỡnh để học nghề, tỡm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp cú ớch cho xó hội, đem lại thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh. (0,5đ) - Mọi người cú nghĩa vụ lao động để tự nuụi sống bản thõn và gia đỡnh (0,5đ) - Mọi người đều phải tham gia lao động để gúp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội, duy trỡ và phỏt triển đất nước. (0,5đ) - Lao động là nghĩa vụ đối với bản thõn và với gia đỡnh, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với đất nước của mỗi cụng dõn. (0,5đ) Hs phải trả lời như sau: a. Bà chủ hàng cơm có những sai phạm sau: + Sử dụng trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc + Bắt trẻ làm những việc nặng nhọc, quá sức + Ngược đãi người lao động b. Nếu là người chứng kiến, em sẽ: + Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của bà + Báo cho người có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa chữa những việc làm sai lầm của mình. Hs phải trả lời được 2 ý sau: - Chỳng ta phải rốn luyện đạo đức đồng thời phải cú hiểu biết về phỏp luật. Luụn luụn làm điều phải, trỏnh làm điều sai trỏi (1đ) - Việc rốn luyện đạo đức phải luụn gắn chặt với việc rốn luyện thúi quen tuõn theo phỏp luật, để trở thành người cú ớch cho xó hội. (1đ) Hs phải trả lời được 4 ý sau: - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rốn luyện sức khỏe, luyện tập quõn sự. (0,5đ) - Tớch cực tham gia cỏc phong trào bảo vệ trật,an ninh trong trường học và nơi cư trỳ. (0,5đ) - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quõn sự, đồng thời tớch cực vận động người thõn tham gia thực hiện nghĩa vụ quõn sự bảo vệ tổ quốc (0,5đ) - Tham gia cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa ở địa phương. * GV Thu bài. - GV thu bài kiểm tra, sau đó nhận xét giờ làm bài của học sinh. - Giải đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có). 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học bài: - ễn lại chương trỡnh GDCD 9. - ễn thi vào 10 cỏc mụn Văn- Toỏn.

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 chuan.doc
Giáo án liên quan