Giáo án Địa Tiết 12 – Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam

- Nguyên nhân: Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu mà ranh giới là dãy Bạch Mã (khoảng 16oB). Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam.

- Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành 2 miền tự nhiên: miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã.

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 10988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa Tiết 12 – Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 – Bài 11 Quan sát bảng số liệu sau, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó? 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam. Vì càng vào Nam càng gần xích đạo nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, đồng thời giảm sút ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. - Nguyên nhân: Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu mà ranh giới là dãy Bạch Mã (khoảng 16oB). Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam. - Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành 2 miền tự nhiên: miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã. 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau Cây pơ mu Cây sa mu Gấu Chồn Súp lơ Phần lãnh thổ phía Bắc Cây ôn đới Thú có lông dày Rau củ ôn đới Phần lãnh thổ phía Nam Các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo Các loại động vật vùng đầm lầy Cây họ dầu rụng lá 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam - Nhóm 1, 2 tìm hiểu đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc (phiếu 1) - Nhóm 3, 4 tìm hiểu đặc trưng phần lãnh thổ phía Nam (phiếu 2) - Các nhóm đọc sgk và biểu đồ trên, thảo luận và hoàn thành theo mẫu ở bảng sau trong 3 phút. Có kiểu khí hậu NĐ ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh. Nhiệt độ tb năm >20oC Lớn Phân thành 2 mùa rõ rệt nhât: mùa đông và mùa hạ. Mùa đông với 2 – 3 tháng lạnh to tb 25oC và không có tháng nào Độ - nông sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và đồi núi kề bên và có sự thay đổi từng đoạn: + Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ và mở rộng của đồng bằng châu thổ. + Đường bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây Nêu dẫn chứng chứng minh: Độ nông - sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển. 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây b. Vùng đồng bằng ven biển Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam và thông tin ở mục 2 SGK nêu đặc điểm thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta? =>Thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông. Chứng minh nhận định trên b. Vùng đồng bằng ven biển 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây + Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa mở rộng, nông. + Dải đồng bằng ven biển ven biển miền Trung hẹp ngang, đồi núi ăn sát ra biển, chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, chỉ rộng hơn ở các con sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng núi phía tây ở dãi đồng bằng hẹp ngang này. Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng Phú Yên Vùng đồng bằng ven biển Đồng bằng Thanh Hóa Vùng núi Đông Bắc Bắc Kạn Cao Bằng Tuyết rơi trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) Vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan giống như vùng ôn đới  Vùng núi Tây Bắc Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan nhiệt đới gió mùa  Mùa mưa và mùa khô ở Duyên hải miền Trung Mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên Sự đối lập giữa mùa mưa và mùa khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên Tây Nguyên Đông Trường Sơn 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây c. Vùng đồi núi Quan sát những hình ảnh trên: Hãy nêu ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên. - Có sự đối lập mùa giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên Kết thúc bài - Tây Trường Sơn (Tây Nguyên): Mưa vào mùa hạ và có một mùa khô sâu sắc. 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây Đông Bắc: Do hướng núi hình vòng cung hút gió mùa đông bắc tạo nên một mùa đông lạnh, đến sớm. Có cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa. Tây Bắc: Cảnh quan phân hóa. + Vùng núi Hoàng Liên Sơn cảnh quan giống vùng ôn đới do địa hình cao, ít ảnh hưởng bởi gió mùa đông bắc. + Vùng núi thấp phía nam cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa. Đông Trường Sơn (Duyên hải miền Trung): + Mùa hạ chịu hiệu ứng phơn, nên khô nóng. + Mùa đông phần phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu. Mưa vào thu đông, chịu ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới. c. Vùng đồi núi Củng cố _ Đánh giá CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ 1. Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam? 2. Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây. b. Vùng đồng bằng ven biển Thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông. c. Vùng đồi núi Đông Bắc: Cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa. Tây Bắc: Cảnh quan phân hóa. Vùng núi Hoàng Liên Sơn cảnh quan giống vùng ôn đới, vùng núi thấp phía nam cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đông Trường Sơn (Duyên hải miền Trung): Mùa hạ chịu hiệu ứng phơn, nên khô nóng. Mùa đông phần phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu. Mưa vào thu đông. Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ và có một mùa khô sâu sắc. a. Vùng biển và thềm lục địa - Vùng biển rộng và có nhiều hòn đảo lớn nhỏ. - Độ nông - sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và đồi núi kề bên và có sự thay đổi từng đoạn. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ

File đính kèm:

  • pptBai 11 Thien nhien phan hoa da dang tiet 1 CB.ppt