Giáo án địa lý lớp 9 chuẩn kiến thức

 ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( T T )

 ĐỊA LÝ DÂN CƯ

 Ngày 15– 8 – 2010

Tiết 1 - Bài 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh đông nhất , các dân tộc nước ta có tinh thần đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc .

2. Kỹ năng :

Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc

3. Thái độ :

 Có tinh thần tôn trọng sự đoàn kết các dân tộc .

II. Phương tiện dạy học :

+Bản đồ dân cư Việt Nam .

+ Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định : 1’

2. Kiểm tra bài cũ 6’ (nêu một số quy định về việc học môn địa lý )

3. Bài mới 1’

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và xây dựng Tổ Quốc.

 

doc112 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trồng được ở TDMNBB: Cao sau, hồ tiêu. HS dựa vào bảng số liệu so sánh. Cà phê ở Tây Nguyên chiếm diện tích và sản lượng lớn hơn TDMNBB. Chè ở TDMNBB chiếm diện tích và sản lượng lớn hơn Tây Nguyên . Do đặc điểm của đất và khí hậu ở từng vùng khác phù hợp cho mỗi loại cây trồng khác nhau. Sơn, hồi thích nghi với khí hậu cận nhiệt đới. HS làm bài viết trên cơ sở tổng hợp ngắn gọn về tình hình sản xuất 2 cây công nghiệp chủ lực chè, cà phê qua những kiến thức đã học. I/ Phân tích bảng số liệu thống kê. 1. Tây Nguyên: Trồng nhiều cà phê, cao su, tiêu, điều. TDMNBB: Trồng nhiều chè, Cà phê, hồi, quế, sơn. 2. So sánh: Diện tích và sản lượng cà phê ở Tây Nguyên chiếm tỷ lệ rất lớn. 85,1% S cả nước. 90,6% SL cả nước Diện tích trồng chè TDMNBB gấp 2,8 lần Tây Nguyên. Sản lượng chè TDMNBB gấp 2,3 lần Tây Nguyên. II. Viết báo cáo: 4. Củng cố : (3’) - Tóm tắt nội dung bài thực hành. 5. Dặn dò (2’) - Học bài, ôn tập để kiểm tra Học kỳ I. *Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày 04-12-2010 Tiết :33 Bài: ÔN TẬP I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nhằm hệ thồng hóa những kiến thức về các vùng kinh tế: TDMNBB, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. - Củng cố và phát triển kỹ năng của HS về vẽ biểu đồ, đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Lược đồ các vùng kinh tế. Các kênh hình SGK. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (2’) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài ôn tập TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 8’ 7’ 7’ 8’ 7’ Hoạt động 1: GV: Cho HS QS lược đồ TDMNBB , xác định vị trí và nêu ý nghĩa của vị trí. Nêu điều kiện tự nhiên và tiềm năng kinh tế của vùng. ? Thế mạnh kinh tế của vùng thuộc những ngành nào? Đặc điểm dân cư xã hội của vùng và có những đặc điểm nổi bật gì? HĐ2: Dựa vào lược đồ xác định vị trí giới hạn của vùng. Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển xã hội? ? Trong vùng có những trung tâm kinh tế lớn nào. Dựa vào bẳng 22.1 tính tốc độ tăng dân số sản lượng thực và lương thực bình quân đầu người. HĐ3: GV: Treo lược đồ vùng Bắc Trung Bộ, Yêu cầu HS xác định vị trí của vùng. Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đến sự phát triển kinh tế. ? Với điều kiện tự nhiên dẫn đến đời sống dân cư trong vùng ntn. Các ngành kinh tế phát triển mạnh? HĐ4: GV: Dựa vào lược đồ xác định vị trí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? Thế mạnh về phát triển kinh tế của vùng? Phân tích bảng 27.1 giải thích. Dựa vào lược đồ xác định các tỉnh và thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và tầm quan trọng của nó. HĐ5: GV: Treo lược đồ Tây Nguyên Yêu cầu HS xác định vị trí của vùng trên lược đồ. Trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? HS xác định trên bản đồ. Ý nghĩa: Giao lưu kinh tế xã hội với các vùng lân cận và các nước láng giềng. Bảng 17.1. Khai thác khoáng sản và công nghiệp naăg lượng. Là địa bàn cơ trú của các dân tộc ít người, đời sống khó khăn môi trường bị tàng phá nặng. Tài nguyên đất, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định. HS từng nhóm lên bảng tính, mỗi nhóm tính 1 tiêu chí (lấy năm 1995 là gốc: 100%). HS xác định trên lược đồ vị trí của vùng. Thuận lợi: Nhiều tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, du lịch. Khó khăn: Nhiều thiên tai. Đời sống khó khăn. Chăn nuôi gia súc, phát triển thủy sản, khai thác khoáng sản. Hs xác định trên bản đồ. Du lịch và kinh tế biển. Phân tích so sánh gải thích dựa vào kiến thức đã học. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. HS xác định vị trí của vùng trên bản đồ. Thuận lợi: Nhiều tài nguyên đất, rừng, khí hậu, nước khoáng sản. Khó khăn: Thiếu nước, khai thác rừng và săn bắt động vật bừa bãi, thiếu nhân lực. I.Vùng TDMNBB DT: 100.965 km2 1. Vị trí, giới hạn: + Bắc giáp Trung Quốc. + Tây giáp Lào. + Nam giáp BTB + Đông Nam giáp Biển. 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: Địa hình: Đông Bắc đồi núi thấp, Tây Bắc núi cao hiểm trở. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. Thế mạnh phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng. 3. Đặc điểm dân cư xã hội: Dân số: 11,5 triệu người (2002). Là địa bàn cư trú của nhều dân tộc ít người, đời sống khó khăn. II/ Vùng ĐB Sông Hồng: DT: 14.806 Km2 DS: 17,5 triệu người (2002). Tài nguyên phong phú phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch. Khó khăn: Diện tích đất thu hẹp, thới tiết thất thường, nguy cơ ô nhiễm môi trường. Vẽ biểu đồ đường. III/ Vùng Bắc Trung Bộ: DT: 51.513 km2. Kéo dài từ dãy Tam Điệp đến đèo Hải vân. DS: 10,3 triệu người (2002). Vùng có tài nguyên quan trọng, rừng, khoáng sản, biển. Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc chủ yếu là người Kinh. IV/ Duyên hải Nam Trung Bộ: DT: 44.254 km2 DS: 8,4 triệu người (2002). Phát triển mạnh về du lịch và kinh tế biển. Khó khăn: Nhiều thiên tai. V/ Vùng Tây Nguyên: DT: 54.475 km2 DS: 4,4 triệu người (2002). Là vùng duy nhất không giáp biển. Nông nghiệp giữ vị trí hàng đầu, trồng cây công nghiệp, các ngành chế biến nông, lâm sản phát triển mạnh. 4. Củng cố : (3’) - GV tóm tắt những kiến thức cơ bản. 5. Dặn dò :(2’) - Học ôn những phần cơ bản để chuẩn bị kiển tra. *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày 05-12-2010 Bài 31 Tiết 34: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế năng động. Nguyên nhân vùng Đông Nam Bộ lại được thành quả đó. Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nắm được kiến thức giải thích được một số hiện tượng tự nhiên ,kinh tế xã hội của vùng . Kĩ năng : đọc được bảng số liệu và bảng đồ II. CHUẨN BỊ : Lược đồ Đông Nam Á Lược đồ Đông Nam Bộ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : On định : 1’ Kiểm tra : 5’ So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi Bắc bộ với Tây Nguyên ? Giới thiệu: 1’Vùng Đông Nam bộ là một vùng có nền kinh tế phát triển năng động, có ngành công nghiệp phát triển , với vị trí thuận lợi, có nhiều tìm năng để phát triển kinh tế để biết được điều đó các em cùng thầy tìm hiểu bài 31 vùng Đông Nam bộ . TG HĐ thầy HĐ Trò Nội dung cơ bản 9’ 14’ 10’ HĐ 2: Cho HS đọc và quan sát SGK . Diện tích ,dân số và giới hạn của vùng Đông Nam Bộ ? Vị trí ấy có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với phát triển kinh tế ? HĐ3: Cho HS đọc Dựa vào H31.1vàB 31.1 Nhận xét đặt điểm tự nhiên và tìm năng kinh tế của vùng đất liền Đông Nam Bộ ? Dựa vào H 31.1và B 31.1 Nêu đặt điểm tự nhiên và tìm năng kinh tế của vùng biển ĐNB? Cho HS xác định sông Vì sao bảo vệ rừng đầu nguồn là hạn chế ô nhiễm các dòng sông ở Đông Nam Bộ ? Về mặc tự nhiên ĐNB có khó khăn gì ?và hướng khắc phục? HĐ3: Dựa vào bảng 32.1 Em hãy nhận xét về tình hình dân cư ,xã hội của ĐNB so với cả nước ? Nam Bộ có những địa danh du lịch tiêu biểu nào ? Diện tích 23550 km2 Dân số : 10,9 triệu Tiếp giáp :Tây Nguyên,Duyên Hải Nam Trung Bộ ,Đồng Bằng Sông cửu Long ,Campuchia,Biển Đông Thuận lợi giao lưu kinh tế văn hoá từ thành phố Hồ Chí Minh đi các nước trong khu vực . Gần các nguồn nguyên liệu chiến lược :Lâm sản,cây công nghiệp Tây Nguyên ,Lương thực thực phẩm Đồng bằng sông Cửu Long .Dầu khí ,nuôi trồng đánh bắt hải sản Độ cao trung bình địa hình thoải thuận lợi hoạt động xây dựng và các hoạt đông kinh tế .Khí hậu cận xích đạo ẩm .Nguồn thủ sinh tốt . Đất ba dan và đất xám . Phát triển kinh tế biển tổng hợp : Khai thác đầu mỏ,đánh bắt thuỷ sản,giao thông vận tải ,du lịch. Vì bảo vệ rừng đầu nguồn là giữ nước chống lũ lụt và xói mòn và bảo vệ cân bằng nguồn sinh thái Khoáng sản và rừng tự nhiên ít, ô nhiễm môi trường . Cần bao vệ rừng Xữ lí chất thải công nghiệp + Cơ sở hạ tầng KT xã hội tốt . + Dân đông,lao động dồi dào có tay nghề cao năng động. + thị trường tiêu thụ lớn . + Nhiều chỉ tiêu KT –XH đạt mức cao hơn so với cả nước . GDP/ng gấp 1,8 lần mức trungbình cả nước Bến Cảng Nhà Rồng Dinh Thống Nhất Địa Đạo Củ Chi … 1. Địa lí vị trí giới hạn lãnh thổ: Diện tích 23550 km2 Dân số : 10,9 triệu Tiếp giáp :Tây Nguyên,Duyên Hải Nam Trung Bộ ,Đồng Bằng Sông cửu Long ,Campuchia,Biển Đông Thuận lợi giao lưu kinh tế văn hoá từ thành phố Hồ Chí Minh đi các nước trong khu vực . Gần các nguồn nguyên liệu chiến lược :Lâm sản,cây công nghiệp Tây Nguyên ,Lương thực thực phẩm Đồng bằng sông Cửu Long .Dầu khí ,nuôi trồng đánh 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. a.Tìm năng kinh tế: * Đất liền : Thuận lợi : Trồng cây công nghiệp xuất khẩu : cao su,cà phê,hồ tiêu,điều,đổ tương,lạc,mía đường thuốc lá và rau quả. * Vùng biển : Phát triển kinh tế biển tổng hợp : Khai thác đầu mỏ,đánh bắt thuỷ sản,giao thông vận tải ,du lịch. Vì bảo vệ rừng đầu nguồn là giữ nước chống lũ lụt và xói mòn, cân bằng nguồn sinh thái b. Khó khăn và giải pháp khắc phục: Khoáng sản và rừng tự nhiên ít, ô nhiễm môi trường . Cần bao vệ rừng Xữ lí chất thải công nghiệp 3.Đặc điểm dân cư xã hội : + Cơ sở hạ tầng KT xã hội tốt . + Dân đông,lao động dồi dào có tay nghề cao năng động. + thị trường tiêu thụ lớn . + Nhiều chỉ tiêu KT –XH đạt mức cao hơn so với cả nước Bến Cảng Nhà Rồng Dinh Thống Nhất Địa Đạo Củ Chi … HĐ4: 5’ * Củng cố: 1. Nêu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên ,thiên nhiên ,của ĐNB có ảnh hưởng đến KT và XH của vùng ntn ? 2.Dân cư ĐNB có ảnh hưởng gì đến kinh tế của vùng ? 3. Vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh đối với lao động cả nước ? Hướng dẫn học tập ở nhà : Học bài cũ : Kết hợp kênh hình và kênh chữ để name bài kỉ hơn . Tìm hiểu bài mới: Nền công nghiệp ở vùng Đông Nam bộ phát triển như thế nào ? Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docĐịa 9 4 cột.doc
Giáo án liên quan