Giáo án Địa lý 4 - Tuần 6 đến tuần 10 - Trường Tiểu học Đông Bình 2

I. Mục tiêu:

- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa.)

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.

- Tự hào truyền thống dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv:phiếu học tập.

- Hs:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Khởi động: hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

— Trả lời câu hỏi.

— Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 6 đến tuần 10 - Trường Tiểu học Đông Bình 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tin trong SGK. Hoạt động nhóm, thảo luận, ghi kết quả tìm hiểu. Đại diện nhóm trình bày. Vài em chỉ trên bản đồ vị trí Buôn Ma Thuột. Khá giỏi xác lập quan hệ. Nhận xét, bổ sung. Nêu quy trình Xem SGK. Trả lời câu hỏi. Phát biểu ý kiến trước lớp. Nhận xét, tuyên dương. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 9 Lịch sử Ngày soạn: 27/09/2009 Tiết 9 Ngày dạy: 12/10/2009 Mục tiêu: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. Trân trọng tin thần đoàn kết. Đồ dùng dạy học: Gv:Tranh, phiếu học tập. Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7’ 15’ 6’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân Mục tiêu: Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. Tiến hành: Tổ chức cả lớp Yêu cầu: Đọc thông tin trong SGK, gợi ý. Phương pháp vấn đáp. Kết luận: Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm. Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến, kết quả. Mục tiêu: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Tiến hành: Tổ chức nhóm Yêu cầu: Kể sơ lược, phát phiếu học tập Phương pháp kể chuyện, thảo luận. Kết luận: Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước (968). Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử Mục tiêu: Trân trọng tin thần đoàn kết. Tiến hành: Tổ chức cả lớp. Yêu cầu: Vấn đáp tình hình đất nước sau thống nhất, ý nghĩa. Phương pháp vấn đáp. Kết luận: Đoàn kết là sức mạnh thắng mọi kẻ thù, mang lại niềm vui và hạnh phúc. Đọc thầm thông tin Phát biểu ý kiến Nhận xét, bổ sung. Nghe kể chuyện. Nhóm thảo luận Trình bày kết quả. Nhận xét. Phát biểu ý kiến. Nhận xét Rút ra bài học cho bản thân. Củng cố: Tổng kết tiết học Giáo dục ý thức trong học tập Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 9 Địa lí Ngày soạn: 27/09/2009 Tiết 9 Ngày dạy: 14/10/2009 Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên (khá, giỏi kể quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ). Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng, miêu tả đặc điểm sông, rừng ở Tây Nguyên. Chỉ trên lược đồ những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. (khá, giỏi giải thích được vì sao rừng bị tàn phá. Có ý thức bảo về môi trường. Đồ dùng dạy học: Gv:Bản đồ, tranh ảnh. Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 17’ 13’ Hoạt động 1: Khai thác sức nước Mục tiêu: Biết miêu tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên. Chỉ trên lược đồ những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. Tiến hành: Gọi hs đọc thông tin trong SGK Tổ chức nhóm Yêu cầu: Phát phiếu học tập Phương pháp thảo luận. Kết luận: Ở Tây Nguyên sông thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện. Hoạt động 2: Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên. Mục tiêu : Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên (khá, giỏi kể quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ). Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng ở Tây Nguyên. (khá, giỏi giải thích được vì sao rừng bị tàn phá. Có ý thức bảo về môi trường. Tiến hành: Tổ chức nhóm đôi Yêu cầu: Câu hỏi tìm hiểu Phương pháp vấn đáp. GD Môi trường: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường nước, rừng, đất trồng ở Tây Nguyên? Kết luận: Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác. Cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. 1 hs đọc thông tin trong SGK. 3 em chỉ trên lược đồ các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. Thảo luận, ghi kết quả tìm hiểu. Trình bày kết quả Nhận xét Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. Nhắc lại 1-2 hs Xem tranh ảnh, SGK. Thảo luận nhóm đôi Trả lời câu hỏi trước lớp. Nhận xét, tuyên dương. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 10 Lịch sử Ngày soạn: 16/10/2009 Tiết 10 Ngày dạy: 26/10/2009 Mục tiêu: Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy. Đôi nét về Lê Hoàn. Có ý thức đặt lợi ích tập thể lên trên. Đồ dùng dạy học: Gv:Phiếu học tập, tranh minh họa SGK Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7’ 15’ 5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân Mục tiêu: Đôi nét về Lê Hoàn. Tiến hành: Tổ chức cả lớp. Yêu cầu: đọc thông tin, gợi ý. Phương pháp vấn đáp. Kết luận: Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, năm 981 Quân Tống sang xâm lược nước ta. Lê Hoàn lên ngôi rất hợp lòng dân Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến cuộc kháng chiến, kết quả. Mục tiêu: Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy. Tiến hành: Tổ chức nhóm Yêu cầu: phát phiếu học tập. Nhận xét. Kết luận: Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc. Hoạt động 3: Rút ra bài học kinh nghiệm. Mục tiêu: Có ý thức đặt lợi ích tập thể lên trên. Tiến hành: Tổ chức cả lớp Yêu cầu: Nêu vấn đề Phương pháp đàm thoại Kết Luận: Cần đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Đọc thông tin SGK Phát biểu ý kiến Nhận xét, bổ sung. Đọc SGK. Thảo luận nhóm Trình bày diễn biến. Nhận xét, bổ sung. Nghe Trao đổi Rút ra bài học. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ Tổng kết tiết học Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 10 Địa lí Ngày soạn: 16/10/2009 Tiết 10 Ngày dạy: 28/10/2009 Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: vị trí, khí hậu, công trình kiến trúc, rau quả, hoa. (khá, giỏi giải thích Đà Lạt trồng nhiều rau, quả, hoa xứ lạnh.). Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên lược đồ (khá, giỏi xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất). Có ý thức bảo vệ môi trường. Đồ dùng dạy học: Gv:Bản đồ VN, tranh ảnh. Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 10’ 7’ Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về vị trí, địa hình, phong cảnh Đà Lạt. Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên lược đồ Tiến hành: Treo bản đồ VN. Tổ chức cá nhân, lớp. Yêu cầu: chỉ vị trí Đà Lạt, câu hỏi. Phương pháp nêu vấn đề. Kết luận: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, phong cảnh đẹp với nhiều rừng thông và thác nước. Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát. Mục tiêu: Biết được khí hậu, các công trình kiến trúc ở Đà Lạt. (khá, giỏi xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất). Tiến hành: Tổ chức nhóm Yêu cầu: treo tranh ảnh, phiếu học tập Phương pháp quan sát, thảo luận. Kết luận: Nhờ khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp với nhiều biệt thư to đẹp, Đà Lạt trở thành nơi du lịch và nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. Hoạt động 2: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. Mục tiêu: Nêu được rau quả, hoa. (khá, giỏi giải thích Đà Lạt trồng nhiều rau, quả, hoa xứ lạnh.). Tiến hành: Tổ chức cả lớp. Yêu cầu: treo tranh ảnh, Câu hỏi Phương pháp quan sát, thảo luận. Kết luận: Đà Lạt có nhiều hoa đẹp, hoa, quả tươi ngon. Vài hs chỉ vị trí Đà Lạt Cá nhân tìm hiểu Nêu kết quả. Nhận xét, bổ sung. Quan sát tranh Thảo luận nhóm Trình bày kết quả Nhận xét, tuyên dương. Khá, giỏi xác lập mối quan hệ. Nghe, nhắc lại. Quan sát tranh,ảnh Phát biểu ý kiến Nhận xét, Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTUAN 6-10.doc