Giáo án dạy Tuần 19 - Lớp 5

TẬP ĐỌC

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT¬.

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

 -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).

 *HS kha,ù giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).

II. CHUẨN BỊ :

-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Ảnh bến nhà Rồng nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 19 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i O với B, nối O với C - GV : OB là gì của đường tròn ? OC là gì của đường tròn ? -Tất cả bán kính của đường tròn như thế nào ? -GV hướng dẫn về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn . -GV kẻ một đoạn thẳng MN đi qua tâm O và nói : Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của đường tròn đó . -Trong một hình tròn đường kính so với bán kính như thế nào ? -GV kết luận, ghi bảng 2. Thực hành : Bài 1, 2 : - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Dành cho HSKG Vẽ theo mẫu - GV quan sát nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Nắm được các yếu tố của hình tròn -Chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng làm bài -HS dùng com pa vẽ một hình tròn nói : Đầu tròn của com pa đã vạch trên giấy -HS thực hành trên đường tròn -HS thực hành theo hướng dẫn của GV -HS OB là bán kính của đường tròn.. -Tất cả bán kính của đường tròn đều bằng nhau -HS nêu : đường kính gấp 2 lần bán kính -HS thực hành vẽ hình tròn theo yêu cầu của bài -HS vẽ theo mẫu ở SGK -2HS vẽ vào giấy khổ to ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU : -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. -Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. *Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ: -Các bài thơ, bài hát ... nói về tình yêu quê hương. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HĐGV HĐHS 5 32 3 1. Bài cũ : -Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản đã học trong học kì I 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng em -GV cho HS xem tranh và hỏi : Bức tranh vẽ gì ? - GV hỏi : Vì sao dân làng gắn bó với cây đa quê hương ? - GV : Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? - Hỏi : Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ? - GV : Vì sao Hà làm như vậy ? - GV : Liên hệ đến quê hương HS - Rút ra ghi nhớ Hoạt động 2 : Làm BT 1 SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV cùng HS nhận xét, kết luận Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - GV yêu cầu : Nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên, sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó . - Gợi ý : Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mình ? - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - GV cùng HS nhận xét, khen ngợi những em biết thể hiện tình yêu quê hương. - GV kết luận. 3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn : Vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương . -HS dựa vào tranh vẽ và nói theo cảm nhận của mình -1HS đọc truyện Cây đa làng em -Cả lớp theo dõi đọc thầm truyện -Cây đa là biểu tượng của quê hương... -HS trả lời -HS : Để chữa bệnh cho cây đa sau trận lụt -HS : Vì Hà yêu quý quê hương -Vài HS nhắc lại -1HS đọc yêu cầu BT 1 -HS thảo luận theo cặp. -Một số HS trình bày trước lớp kết hợp giải thích -HS thảo luận theo nhóm -Một số HS nối tiếp trình bày -HS khác nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT 2 . * HS kha,ù giỏi : làm được BT 3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết các kiến thức đã học về hai kiểu kết bài Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập 2, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL ĐGV ĐHS HTĐB 5 32 3 1. Bài cũ : -Thế nào là kết bài theo kiểu không mở rộng ? -Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập : Bài tập 1 : -GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận Bài tập 2 : -GV ghi 4 đề văn của tiết trước lên bảng -GV giúp HS hiểu yêu cầu -Cả lớp cùng GV nhận xét, chấm điểm -Cả lớp cùng GV phân tích để hoàn thiện các đoạn kết bài Bài tập 3 : Dành cho HSKG -GV cho HS đọc yêu cầu -GV giúp HS hiểu yêu cầu -Cho HS làm bài -Cả lớp NX, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người -Những em viết chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị cho tiết TLVsau -HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 -Cả lớp theo dõi đọc thầm -HS suy nghĩ nối tiếp nhau phát biểu ý kiến chỉ ra được sự khác nhau của kết bài a và kết bài b -1HS đọc yêu cầu -HS nói tên đề bài mình chọn -HS viết các đoạn kết bài -2 HS viết vào giấy khổ to -HS nối nhau đọc đoạn viết và nói rõ đoạn kết bài đó là mở rộng hay không mở rộng -2HS làm vào giấy dán lên bảng đoạn viết hay -HS đọc Y/C -HS làm bài KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC. I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 78 - 79 - 80 - 81 SGK - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, thìa, nến - Một ít đường kính trắng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL ĐGV ĐHS 5 32 3 1. Bài cũ : -Thế nào là dung dịch ? -Kể tên một số loại dung dịch mà em biết ? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Thí nghiệm . - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa ? - GV nhận xét, ghi điểm -Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa. Mô tả hiện tượng xảy ra ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi viết kết quả vào phiếu học tập - GV kết luận - GV hỏi : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? -Sự biến đổi hoá học là gì ? - GV cùng HS nhận xét - GV kết luận Hoạt động 2 : Thảo luận - GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau : -Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn biết ? -Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn biết ? - Cả lớp cùng GV nhận xét - GV kết luận : 3. Củng cố, dặn dò : -Phân biệt được sự biến đổi lí học và sự biến đổi hoá học - Nhận xét giờ học - Xem trước bài sau : Sự biến đổi hoá học -2 HS lên bảng trình bày -Các nhóm tiến hành, thí nghiệm -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung -HS phát biểu ý kiến -Từng cặp quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi đó -Đại diện cặp trình bày kết quả TOÁN CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : -Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. -Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. *Hs đại trà làm được các bài tâp1a,b, 2c, 3. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HĐGV HĐHS HTĐB 5 32 3 1. Bài cũ : -Vẽ hình tròn : Bán kính 4 cm; Đường kính 8cm -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Giới thiệu về công thức tính chu vi hình tròn -GV lấy bìa cứng, vẽ cắt một hình tròn có bán kính 2 cm Ta đánh dấu một điểm A trên đường tròn. GV dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét và mi - li - mét ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước -GV độ dài của đường tròn bán kính 2cm chính là đội dài của đoạn thẳng AB -Đội dài của một đường tròn là chu vi của hình tròn đó -GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn trong toán học như SGK -Từ đó rút ra quy tắc : C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 -GV nêu ví dụ 1, 2 hướng dẫn HS tính Chu vi hình tròn đó . c. Thực hành : Bài 1 (a, b), 2 (c): Tính chu vi hình tròn -HSKG cả BT1, 2 - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài Bài 3 : GVcùng HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Nắm được quy tắc tính chu vi hình tròn - Chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng làm bài -HS quan sát và nêu nhận xét, từ vị trí điểm A lăn đến vị trí của điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6cm trên thước kẻ -HS lên bảng làm bài -HS nêu yêu cầu -HS nhắc lại cách tính chu vi hìnhtròn -HS tự làm bài -2 HS làm vào giấy khổ to -HS đọc bài toán -HS làm bài vào vở -1HS lên bảng giải THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU” I/ MỤC TIÊU: - Oân tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tayvà bắt bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầù thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Làm quen trò chơi”Bóng chuyền sáu” Yêu cầu biết cách chơivà tham gia được vào trò chơi . II/ ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi,dây nhảy và bóng. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1/ Phần mở đầu: Tập hợp lớp,phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Khởi động: Xoay cổ tay, chân, gối hông 2/ Phần cơ bản: a/ Oân Bài TD rèn Luyện tư thế cơ bản - Gv điều khiển lớp ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - Thi đua giữa các tổ với nhau. b/ Oân nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Gv cho hs tập luyện cá nhân. c/ Làm quen trò chơi“Bóng chuyền sáu”. - GV nêu tên trò chơi ,hướng dẫn cách chơi cho hs tiến hành chơi, - Gv nhận xét và thưởng phạt 3/ Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét,đánh giá kết quả bài học. - Oân động tác tung và bắt bóng 15 25 5 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & SINH HOẠT TUẦN 19 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. .III. Kế hoạch tuần 20: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

File đính kèm:

  • doctUẦN 19.doc
Giáo án liên quan