Giáo án dạy khối 2 tuần 26

Tập đọc

TIẾT73-74:TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ë c¸c dÊu c©u vµ côm tõ râ ý.

- Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Gi¸o ¸n- SGK

III. Phương pháp:

- Đàm thoại, nhóm, thảo luận

IV. Các HĐ dạy - học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iờ học HD HS.. Ch¹y nhÑ theo mét hµng däc. Xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng vai. GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp. ¤n c¸c ®«ng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông, toµn th©n.cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. 2.Phần cơ bản:(20’) §i theo v¹ch kÎ th¼ng hai tay chèng h«ng. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV ®iÒu khiÓn 2 lÇn sau ®ã cho c¸n sù ®iÒu khiÓn. GV söa ®éng t¸c sai cho HS. GV hô khẩu lệnh để HS thực hiện động tác. Nhận xét. HS thùc hiÖn. HS theo dõi. Cán sự lớp điều khiển – cả lớp tập. 3. Phần kết thúc: (5’) GV cùng Hs hệ thống lại bài. Nhận xét tiết học. HS thực hiện các động tác: Cúi người thả lóng. Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. Đứng vỗ tay và hát. Buổi chiều Toán P§HSY LuyÖn tËp I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia khi biÕt th­¬ng vµ sè chia. - biÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Phương pháp: luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi 6 em lÇn l­ît nªu tªn c¸c thµnh phÇn trong phÐp chia ( sèbÞ chia, sè chia, th­¬ng). - Nhận xét. 6 HS thùc hiÖn 2. Dạy - học bài mới Cho HS thùc hµnh lµm c¸c BT. Nªu BTYC HS lµm HS lµm bµi tËp NhËn xÐt – ch÷a bµi Gäi HS lªn b¶ng lµm BT . GV cïng HS nhËn xÐt ch÷a. HS thùc hiÖn. Tập đọc: P§HSY S«ng h­¬ng I. Môc tiªu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng dÊu c©u. - §äc ®óng c¸c tõ khã. II. §å dïng: Gi¸o ¸n – SGK III. Ph­¬ng ph¸p: - LuyÖn tËp IV. C¸c hoËt ®éng d¹y häc: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. H­íng dÉn häc sinh ®äc GV ®äc mÉu bµi ®äc. HD l¹i c¸ch ®äc cho HS HS ®äc bµi CN 2. H­íng dÉn viÕt tõ khã GV nªu mét sè tõ khã trong bµi cho HS ®äc sau ®ã cho HS viÕt b¶ng con. HS ®äc vµ viÕt b¶ng con. 3. NhËn xÐt. NhËn xÐt - ®éng viªn sù cè g¾ng c¸c em. Ngày soạn: .29./2/2012 Giảng: Thứ sáu 2/3/2012 Toán TIẾT130: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - BiÕt tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khóc; TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c, h×nh tø gi¸c. II. Đồ dùng dạy học: - gi¸o ¸n - SGK III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: (4') - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. - 1 HS lên bảng tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm. 2. Dạy - học bài mới (33'): 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD làm bài tập: Trực tiếp * Bài 2: - YC HS đọc đầu bài, sau đó tự làm bài, 1 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Treo bảng phụ, YC HS đọc đầu bài. - Phân tích đầu bài , sau đó YC HS làm bài, 1 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - Gọi HS đọc YC của bài. - Phân tích đầu bài, sau đó YC HS giải, 2 em lên bảng giải. - Nhận xét, chữa bài. - 2 em đọc to Bài giải: Chu vi hình tứ giác EDGH là: 3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm - 2 em đọc to. Bài giải: a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - Đường gấp khúc ABCDE = chu vi tứ giác ABCD. HS lµm bµi 3. Củng cố, dặn dò (2'): - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại bài. ------------------------------------------ Tập làm văn TIẾT26:ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu: 1- Biết đáp lại lời ®ång ý trong mét sè tình huống giao tiếp giao tiÕp cho tr­íc. 2- ViÕt ®­îc nh÷ng c©u tr¶ lêi vÒ c¶nh biÓn. 3-Các KNS cơ bản được giáo dục -Giao tiếp ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cảnh biển. - BP viết các tình huống. III. Phương pháp: - Quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành; hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - YC 2 em quan sát tranh và trả lời câu hỏi BT 3 trang 67 - Nhận xét, ghi điểm 3 HSTL 2. Dạy - Học bài mới: (33’) 2.1. GT bài: 2.2. HD làm bài tập: Trực tiếp * Bài 1: - Gọi HS nêu YC của bài - YC các nhóm thảo luận nhóm. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2: - Gọi HS đọc YC của bài Tranh vẽ cảnh gì ? Sóng biển ntn ? Trên mặt biển có những gì ? Trên bầu trời có những gì ? - YC viết bài vào vở. - Thu chấm 6 bài và gọi 1 số em đọc bài trước lớp. - Nhận xét đánh giá. - 2 em nêu: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: - Thảo luận nhóm đôi, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp a) Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác vì cháu làm phiền bác./ Cảm ơn bác cháu ra ngay ạ. b) Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ. c) Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ. - Nhận xét, bổ sung - 2 em nêu: Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần trước. - Tranh vẽ cảnh biển vào buổi sáng. - Sóng biển xanh nhấp nhô. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng ra khơi đánh cá và những chú hải âu đang chao lượn trên những ngọn sóng. - Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây bồng bềnh trôi, đàn hải âu xoải cánh mải miết bay về phía chân trời. - Viết bài vào vở - 3 em đọc - lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố- Dặn dò: (2') - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà thực hành đáp lại lời đồng ý trong cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét tiết học Thủ công TIẾT26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ I. Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trÝ. - C¾t, d¸n ®­îc d©y xóc xÝch trang trÝ. §­êng c¾t t­¬ng ®èi th¼ng. Cã thÓ chØ c¾t, d¸n ®­îc Ýt nhÊt ba vßng trßn. KÝch th­íc c¸c vßng trßn cña d©y xóc xÝch t­¬ng ®èi ®Òu nhau. II. Đồ dùng dạy - học: - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công, hoặc giấy màu - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ, bút chì, bút màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Dạy-Học bài mới:(30') 2.1. GT bài: 2.2. Thực hành: - GV ghi đầu bài lên bảng Làm dây xúc xích trang trí. - YC nhắc lại quy trình làm dây xúc xích trang trí gồm 2 bước. - Treo quy trình cắt, dán và nói lại các bước. - YC HS thực hành Trong khi HS thực hành GV QS và giúp đỡ nhiều em còn lúng túng - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - NX, đánh giá sản phẩm - 2 HS nhắc lại đầu bài - HS nhắc lại 2 bước B1: Cắt các nan giấy. B2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - 3 em nhắc lại - HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công theo nhóm 2 - HS trình bày sản phẩm theo nhóm 3. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học: tuyên - Về nhà chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán tiết sau học bài làm đồng hồ đeo tay. Đạo đức TIẾT 26: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 1) I .Mục tiêu: 1- BiÕt ®­îc c¸ch giao tiÕp ®¬n gi¶n khi ®Õn nhµ ng­êi kh¸c. 2- BiÕt c­ xö phï hîp khi ®Õn ch¬I nhµ b¹n bÌ, ng­êi quen. 3- Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác II. Tài liệu và phương tiện: - Truyện kể: Đến chơi nhà bạn. - Vở bài tập đao đức. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm,đóng vai, động não IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi 3 em nêu Khi nhận và gọi điện thoại các em cần nói năng ntn ? - GV NX, đánh giá. 2.Dạy - Học bài mới:(28') 2.1. GT bài: trực tiếp 2.2. HD các hoạt động: * HĐ 1: Kể chuyện. Đến chơi nhà bạn. - GV kể chuyện trong SGK. * Hoạt động 2: Phân tích chuyện: Đến chơi nhà bạn. Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì ? Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào ? Lúc đó An đã làm gì ? An dặn Tuấn điều gì? Khi chơi ở nhà Trâm bạn An đã cư xử ntn ? Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa ? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này ? KL: Lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là kính trọng mọi người và tôn trọng chính mình. - Lớp chú ý lắng nghe. - Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi xem Trâm có nhà không ? - Mẹ Trâm rất tức giận nhưng bác chưa nói gì - An chào mẹ Trâm, tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi hỏi bác xem Trâm có nhà không. - An dặn tuấn phải cư xử lịch sự, Nếu không biết thì làm theo những gì An làm. - An nói năng nhẹ nhàng. Khi muốn dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin phép Trâm. - Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là rất mất lịch sự và Tuấn được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử. - Cần cư xử lịch sự khi đến chơi nhà bạn. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Nhớ lại và kể cách cư xử của mình trong nhiều lần đến nhà người khác ch¬i. Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì ? - YC HS đọc ghi nhớ trong vở BT - 1 số HS kể trước lớp. - Lớp NX từng tình huống mà bạn kể. Bạn cư sử như thế đã lịch sự chưa. Cả lớp cùng bàn cách cư xử lịch sự. - Là thể hiện nếp sống văn minh, làm được như vậy sẽ được mọi người yêu quý. - Đọc đồng thanh - CN 3. Củng cố- dặn dò: (2') - GV NX tiết học. - Dặn HS biết vận dụng những điều đã học vào việc làm thực tế hằng ngày. SINH HOẠT TUẦN 26 I: NHẬN XẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, khu vực. - Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, vệ sinh cá nhân. - Tuy đã thực hiện vệ sinh cá nhân song quần áo các em vẫn còn bẩn và chưa gọn gàng . 2. Học tập: - Duy tr× nÒ nÕp häc tËp, các em cÇn chó träng viÖt tù häc ë nhµ h¬n n÷a. - Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. * Điển hình trong học tập có em: Hoài ; yến * Hạn chế: - Chưa có đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Không chuẩn bị bài, thường xuyên không học bài ở nhà. - Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết. * Một số em cần cố gắng trong học tập:Vĩnh ; luyện II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27 - Duy trì nề nếp học tập, - Duy trì mọi nề nếp của lớp, khu vực. - Tập chung «n tËp c¸c bµi ®· häc ®Ó kiÓm tra gi÷a k× II. - Thùc hiÖn lµm vÖ sinh líp, tr­êng...

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc
Giáo án liên quan