Giáo án Công Nghệ Lớp 12 Trường THPT Lê Văn Linh

1 , Trong sản xuất :

- Công nghệ chế tạo máy :

- Trong luyện kim :

- Trong các nhà máy sản xuất ximăng:

- Trong công nghiệp hóa học :

- Trong công việc thăm dò & khai thác tài nguyên :

- Trong nông nghiệp :

- Trongnghư nghiệp :

- Trong giao thông vận tải :

- Trong khí tượng thủy văn :

- Trong phát thanh , truyền hình :

- Trong nghành bưu chính viễn thông :

2 , Đối với đời sống :

- Trong ytế :

- Trong giáo dục :

- Trong các nghành : thương nghiệp , ngân hàng , tài chính :

- Trong dân dụng :

 

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 12 Trường THPT Lê Văn Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưởng để lựa chọn lấy sóng của đài cần thu . Khối KĐ cao tần : KĐ tín hiệucao tần nhận được từ mạch vào để làm tăng thêm độ nhậy cho máy . Khối daođộng ngoại sai : có nhiệm vụ tạo ra sóng cao tần trong máy luôn cao hơn sóng định thu ( fT) một trị số không đổi 465kHz ( hoặc 455kHz ) Khối trộn tần : có nhiệm vụ trộn sóng thu của đài phát (ft)với sóng ngoại sai trong máy (fd), cho ra sóng có tần số fd – fT = 465kHz . Khối KĐ trung tần : có nhiệm vụ KĐ tín hiệu tần số 465kHz để đưa tới mạch tách sóng . Khối tách sóng : tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465kHz để đưa vào khối KĐ âm tần . Khối KĐ âm tần : có nhiệm vụ KĐ tín hiệu âm tần để phát ra loa . III . nguyên lý hoạt động của khối tách sóng trong máy thu âm : Sơ đồ khối khối tách sóng thường dùng trong máy thu âm : KĐ trung tần KĐ âm tần D C Dựa vào đồ thị H19-2 , cho thấy : sóng vào khối tách sóng là xoay chiều , con sóng ra là sóng 1 chiều. Tụ C lọc thành phần tần số cao ( sóng mang ) , giữ lại sóng âm tần để đưa tới khối KĐ âm tần . Chức năng của từng khối là gì ? Máy thu FM khác gì so với máy thu AM ? Khối tách sóng có nhiệm vụ làm gì ? Trong khối tách sóng sử dụng những linh kiện đện tử nào ? Dựa vào đồ thị cho biết sự khác biệt giữa sóng vào & sóng ra của khối tách sóng ? Tụ C có nhiệm vụ làm gì ? v . Củng cố bài : Sơ đồ khối của máy thu âm ? Phân tích nguyên tắc làm việc của khối tách sóng ? vi . Hướng dẫn học ở nhà : Trả lời câu hỏi trang 66SGK. Đọc trước bài 20 . Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 23: Bài 20 Máy thu hình I . Mục tiêu : Biết được sơ đồ khối & nguyên lý hoạt động của máy thu hình . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 20SGK . Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài giảng . 2 , Đồ dùng : Tranh vẽ hình : 20-2 ; 20-3 trong SGK . III . kiểm tra bài cũ : Vẽ sơ đồ khối , trình bầy chức năng cơ bản của các khối trong máy thu thanh AM ? Vẽ sơ đồ khối , nêu chức năng , trình bầy hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh ? IV . nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . khái niệm về máy thu hình : Là thiết bị nhận & tái tạo tín hiệu âm thanh & hình ảnh của đài truyền hình . Sơ đồ khối của máy thu hình : Thế nào là máy thu hình ? Máy thu hình khác máy thu thanh ở điểm nào ? Xử lý âm thanh Xử lý hình ảnh Nhận tín hiệu & KĐ Anten Đèn Hình Loa II . sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu hình : Máy thu hình có 2 loại : đen trắng & mầu . Nguyên lý hoạt động của cả 2 loại máy này đều giống nhau . Sơ đồ khối : Có mấy loại máy thu hình ( theo mầu sắc của hình ảnh ) ? Dựa vào H20-2 cho biết máy thu hình mầu gồm mấy khối chính , đó là những khối nào ? 2 Tia 1 3 hồng 6 ngoại 5 Phím lệnh G1 G2G3 A 4 7 220V~ Khối 1 : khối cao tần , trung tần , có nhiệm vụ : nhận tín hiệu , KĐ tín hiệu , tách sóng hình , tự động điều chỉnh tần số ngoại sai & hệ số KĐ , đưa các tín hiệu tới các khối 2 , 3 , 4. Khối 2 :có nhiệm vụ xử lý tín hiệu âm thanh , KĐ âm thanh để phát ra loa . Khối 3: xử lý hình : nhận tín hiệu hình ảnh , KĐ tín hiệu này , giải mã màu đưa tới 3 catôt đèn hình màu . Khối 4 : khối đồng bộ : tách xung đồng bộ dòng , xung đồng bộ mành , tạo xung quét đưa tới bộ lái tia , đồng thời tạo điện áp cao đưa tới Anôt của đèn hình . Khối phục hồi hình ảnh (5 ) : nhận tín hiệu hình ảnh mầu tín hiệu quét , để phục hồi hình ảnh đưa lên màn hình . Khối xử lý & điều khiển ( 6 ) : để điều khiển sự hoạt động của máy thu hình . Khối nguồn : tạo các mức điện áp cần thiết cung cấp cho các khối hoạt động . III . nguyên lý làm việc của khối xử lý mầu : Sơ đồ khối : Nêu chức năng của các khối ? Tần số ngoại sai là gì ? Khối xử lý âm thanh có nhiệm vụ làm gì ? Khối xử lý hình có nhiệm vụ làm gì ? Thế nào là xung đồng bộ ? Thế nào là lái tia ? Tại sao phải phục hồi hình ảnh ? Có mấy cách điều khiển sự hoạt động của máy thu hình ? Khối nguồn có nhiệm vụ làm gì ? Nhiệm vụ của khối xử lý màu là gì ? 4 2 1 5 6 3 Từ Y R - R Tới ba Tách catôt Sóng G - G đèn R – Y Hình hình B- Y B - B màu Khối xử lý màu nhận tín hiệu từ tách sóng hình . Khối 1 : KĐ & xử lý tín hiệu chói Y. Khối 2 giải mã mầu , để được 2 tín hiệu màu : R-Y & B-Y . Khối3 : nhận tín hiệu từ 2 &1 để khôi phục 3 màu cơ bản : đỏ ( R) , lục ( G ) , lam ( B ) . Các khối : 4, 5, 6 KĐ lần cuối , đảo pha thành cực tính âm đưa tới 3 catôt của đèn hình , điều khiển 3 tia điện tử bắn lên các điểm phát ra các màu tương ứng trên màn hình . Ba màu cơ bản pha trộn với nhau tạo ra ảnh màu . Tín hiệu đưa vào khói xử lý màu được nhận từ đâu ? Chức năng của các khối ? Tại sao các tín hiệu màu sau hki khuếch đại lại phải đảo pha ? v . Củng cố bài : Sơ đồ khối của máy thu hình mầu ? Sơ đồ khối khối xử lý màu ? Sơ lược chức năng của từng khối ? vi . Hướng dẫn học ở nhà : Trả lời câu hỏi trang 69SGK. Chuẩn bị cho bài thực hành . Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 24: Bài 21 Thực hành Mạch khuếch đại âm tần I . Mục tiêu : Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp . Mô tả được nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại âm tần . Có ý thức tuân thủ các qui trình & qui định về an toàn . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 21 SGK . Xem lại bài : 4 , 18 SGK . Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng . 2 , Đồ dùng : Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh : 01 mạch khuếch đại âm tần đã được lắp sẵn . Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đaịam tần . Nguồn 1 chiều tương ứng với mạch đã lắp . Mỉco & loa . Iii . nội dung & qui trình thực hành : Bước 1 : Tìm hiểu nguyên lý của mạch theo bản vẽ : Vẽ sơ đồ nguyên lý vào báo cáo thực hành . Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch . Bước 2 : Nhận biết linh kiệnlắp ráp theo bản vẽ : Căn cứ vào bản vẽ nguyên lý & bảng mạch , chỉ rõ các linh kiện tương ứng giữa chúng . Ghi tên các linh kiện & các thông số của chúng vào báo cáo thực hành . Bước 3 : Cấp nguồn & kiểm tra sự làm việc của mạch . IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu . 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh . vi . Hướng dẫn học ở nhà : Xem trước bài 17 , chương 4, SGK . Rút kinh nghiệm bài dạy : Phần 2 Kĩ thuật điện Tiết số 25 : Bài 22 hệ thống điện quốc gia I . Mục tiêu : Hiểu được khái niệm về hệ thống điện quốc gia & sơ đồ lưới điện . Hiểu được vai trò của hệ thống điện quốc gia . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 21SGK . Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài giảng . 2 , Đồ dùng : Tranh vẽ hệ thống điện , sơ đồ hệ thống điện ( H 22-1 SGK ) & sơ đồ lưới điện ( H 22-2 SGK ) . III . kiểm tra bài cũ : Nhận xét , nhắc nhở về bài thực hành . IV . nội dung bài : Hoạt độg của thầy Hoạt động của trò I . Khái niệm về hệ thống điện quốc gia Hệ thống điện quốc gia gồm có : nguồn điện , các lưới điện & các hộ tiêu thụ điện trong toàn quốc , được liên kết với nhau thành một hệ thống . Hệ thống điện thực hiện các quá trình : sản xuất , truyền tải , phân phối & tiêu thụ điện năng . II . Sơ đồ lưới điệnquốc gia : Hệ thống điện quốc gia gồm những khâu nào ? Hệ thống điện quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu gì ? Ơ Việt nam có mấy hệ thống điện ? Khi có 1 hệ thống điện sẽ khắc phục được sự cố gì . Giải thích các phần trên sơ đồ khối của lưới điện quốc gia ? 22KV 220KV 110KV 10,5 KV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 , Cấp điện áp của lưới điện : Phụ thuộc vào mõi quốc gia Lưới điện được phân thành : lưới điện truyền tải & lưới diiện phân phối . 2 , Sơ đồ lưới điện :( mạng phân phối ) Ơ Việt nam có những cấp điện áp nào ? Người ta dựa vào đâu để phân loại lưới điện ? Giải thích sơ đồ lưới điện phân phối trên hình ? 66KV 20MVA 1 66/22KV 22KV 10MVA 10MVA 2 22/ 0,4KV 3 22/6KV 0,4KV 6KV III . vai trò của hệ thống điện quốc gia : Hệ thống điện quốc gia có vai trò gì ? Phân tích làm rõ các vai trò đó ? v . Củng cố bài : Thế nào là hệ thống điện quốc gia ? Phân tích sơ đồ lưới điện phân phối nhiều cấp điện áp ? vi . Hướng dẫn học ở nhà : Trả lời câu hỏi trang 75SGK. Đọc trước bài 23 . Rút kinh nghiệm bài dạy : Chương 5 Mạch điện xoay chiều ba pha Tiết số 26 Bài 23 I . Mục tiêu : Biết được nguồn điện ba pha & các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha Biết được cách nối nguồn điện & tải thành hình sao , tam gáic & các mối quan hệ giữa các đại lượng . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 23 SGK . Nghiên cứu SGK Vật lý lớp 12 có liên quan đến bài học . 2 , Đồ dùng : Tranh vẽ các hình :23- 1 , 23- 2 , 23- 3 SGK . Mô hình máy phát điện xoay chiều ba pha , động cơ điện xoay chiều ba pha . III . kiểm tra bài cũ : 1 , Thế nào là hệ thống điện quốc gia ? Vẽ sơ đồ hệ thống điệnk quốc gia ? Giải thích ? 2 , Phân loại lưới điện ? Vẽ sơ đồ lưới điện phân phối nhiều mức điện áp ? Gải thích ? iv . Nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha : Mạch xoay chiều ba pha gồm : nguồn điện ba pha , dây dẫn ba pha , các tải ba pha . 1 , Nguồn điện ba pha : để tạo ra dòng ba pha , người ta dùng máy phát điện xoay chiều ba pha . Đồ thị , biểu đồ vectơ của nguồn ba pha được vẽ như hình : 23-2 ; 23-3 . 2 , Tải ba pha : Tải ba pha thường là các máy điện ba pha , lò điện ba pha ... Tổng trở của các pha là :ZA , ZB , ZC II . cách nối ngồn điện và tải ba pha : Có 2 cách nối : hình sao & hình tam giác Nối hình sao là cách nối ba cuộn dây ( ba tải ) có chung một điểm . Nối hình tam giác là cách nối đầu cuộn dây này (tải này) với cuối cuộn dây kia ( tải kia ) tạo thành vòng kín . Thế nào là mạch xoay chiều ba pha ? Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha ? so sánh với máy phát điện xoay chiều 1 pha ? Để làm quay máy phát điện xoay chiều ba pha , ngườid ta dùng những cách nào ? Tải ba pha thường gặp là những loại nào ? Thế nào là đấu sao , đấu tam giác ? 1 , Cách đấu nguồn điện ba pha : 2 , Cách đấu tải ba pha :

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 12 moi.doc
Giáo án liên quan