Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 24

Tiết 1:CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2 )

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này hs biết :

 - Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .

 - Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng .

II. Đồ dùng dạy học .

 - Mỗi hs 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ nét thanh nét đậm và nét chữ đều . - Cắt một số chữ nét thẳng , nét nghiêng theo tỷ lệ ô vuông HS vở vẽ , com pa , bút chì , màu vẽ III.Các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài vẽ của hs giờ trước . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Vẽ trang trí . Tìm hiểu về nét chữ đều b. Giảng bài : * Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét - Giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và nét thanh , nét đậm . - GV nêu : Độ dày của chữ nét đều bàng nhau , Các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ . - Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ . - Các nét cong tròn có thể dùng com pa để quay . - Các chữ : A, I, E , H, K, L, M, N, T, V, X , Y là những chữ có nét thẳng đứng ,nét thẳng ngang và nét chéo - Chiều rộng của các chữ không bằng nhau rọng nhất là : A, Q, O, M, hẹp hơn là E, L, P, T , hẹp nhất là I - Chữ nét đều có dáng khoẻ thường dùng để khẩu hiệu , pa nô , áp phích * Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ nét đều + Nêu cách kẻ chữ nét thẳng ? + Tìm ra cách kẻ chữ : R,Q,D,S, B, P. - T2cách vẽ sgk trang 81, 82 * Lưu ý : Vẽ màu không chờm ra ngoài nét chữ . * Hoạt động 3 : Thực hành - GV quan sát hướng dẫn thêm . * Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá . - Thu 1 số bài của hs - Nhận xét cách đánh giá cách tô màu . 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . - HS quan sát phân biệt 2 kiểu chữ . Nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ . - Chữ nét đều : Tất cả các nét đều bằng nhau - HS quan sát hình 4 sgk - H/s nêu - HS quan sát hình 5 sgk - H/s nêu - HS vẽ màu vào dòng chữ có sẵn trong vở . Tiết 5: Thể dục Bật xa . Trò chơi kiệu người I.Mục tiêu. - Ôn bật xa , chạy nhảy mang vác , yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản . - Trò chơi kiệu người . Y/c biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện . - Sân trường , vệ sinh nơi tập . - Chuẩn bị còi , dụng cụ phục vụ luyện tập . III. Nội dung và phương pháp lên lớp . 1.Phần mở đầu : - Tập chung lớp phổ biến nội dung bài học . - Xoay khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , cổ chân - Chaỵ chậm trên địa hình tự nhiên . - Trò chơi: kết bạn 2. Phần cơ bản : a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn bật xa Chia 2 nhóm luyện tập . - Tập phối hợp chạy nhảy + Gv nhắc lại cách luyện tập kết hợp làm mẫu sau đó hs thực hiện b, Trò chơi vận động : - Trò chơi : kiệu người . GV nêu tên trò chơi ., giải thích cách chơi và làm mẫu . 3.Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát . - Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng . - GV hệ thống lại toàn bài Dặn về nhà ôn tập phối hợp chạy nhảy mang vác . Định lượng 10phút 20- 22 phút 3-5 phút * * * * * * * * * * * * * * * .. * *** *** *** * * * * * * * * * Tiết 6: HĐNG Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Ngày soạn : 25/ 02 /2009 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp học sinh : - Rèn kỹ năng cộng và trừ phân số . - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và trừ . HSY: Ôn tập cộng trừ II. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Muốn trừ 2 phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét chữa bài . 3. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : Luyện tập chung . b, Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : Tính - Cho hs nhắc lại cách cộng , trừ 2 phân số khác mẫu số . - Nhận xét chữa bài . Bài 2 : Tính -Nhận xét chữa bài . Bài 3 Tìm x . - Cho hs nêu thành phần của phép tính và tính - Nhận xét chữa bài . Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Nhận xét chữa bài . Bài 5 : cho hs đọc y/c của bài . Hướng dẫn phân tích và t2 - Nhận xét chữa bài . 4, Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Dặn về nhà hoàn thành bài tập . - Hát. - 1 hs nêu , 1 em lên bảng tính . - HS nêu y/c của bài - HS làm vào vở. 2 hs lên bảng . HSY: 123 + 450; 238 + 424 - 2 hs lên bảng tính 1 + - Các phép tính sau tiến hành t2 HSY: 467 – 136; 281 - 153 - HS lên bảng x + x - x = x = x = - Các phép ính sau tiến hành t2 - HS làm vào vở .2 hs lên bảng thi . = = - 1 hs lên bảng giải . Giải Số học sinh tin học và tiếng anh là : (số hs cả lớp ) Đáp số : số hs cả lớp . Tiết 2: Tập làm văn Tóm tắt tin tức I.Mục tiêu . - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức , cách tóm tắt tin tức . - Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức . II. Đồ dùng dạy học . - 1 tờ giấy viết lời giải bài tập 1 . - bút dạ , 3 tờ giấy khổ to . III. Các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh ở tiết trước . 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài : b, Phần nhận xét . Bài tập 1 : hs đọc đề bài . - Y/c hs trao đổi sự việc chính của mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn . Bài 2 : - GV nhận xét và tóm tắt như nội dung phần ghi nhớ . c, Phần ghi nhớ . d, Bài tập . Bài 1 : - GV phát phiếu khổ to cho 3 nhóm mỗi nhóm 1 tờ (mỗi nhóm 1 em làm trên phiếu ) - GV nhận xét Bài 2 : Cho hs đọc y/c của bài . - Nhận xét chữa bài . 4 .Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà ôn tập kỹ . - Hát - 1 HS - HS đọc y/c của bài . - HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn . Xác định đoạn của bản tin. *Sự việc chính Đoạn 1 : Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn. Đoạn 2 : Nội dung kết quả cuộc thi . Đoạn 3 : Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi . Đoạn 4 : Năng lực hội hoạ HS báo cáo kết quả .Nêu tóm tắt của mỗi đoạn . - HS trao đổi và phát biểu ý kiến . - HS nêu 3 em + 1 HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin để nhớ được cách tóm tắt thứ 2 (tóm tắt bằng số liệu ) - HS đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm bản tin vịnh Hạ Long được tái công nhận di sản thiên nhiên thế giới . - Cả lớp làm vào vở - 1 số em trình bày kết quả - Cả lớp làm vào vở . 1 ssố em trình bày tóm tắt của mình . + 17-11-1994 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . + 29-11-2000 được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới tronh đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất , địa mạo . + Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình . Tiết 3: Khoa học ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) I. Mục tiêu . -Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người , động vật . II. Đồ dùng dạy học . - Hình trang 96, 97 sgk - Khăn sạch có thể bịt mắt . - Phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ? 3. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : Khởi động : Trò chơi bịt mắt bắt dê. + Những người bịt mắt bắt dê cảm thấy như thế nào ? Có bắt được dê không ? Tại sao ? b, Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với con người . * Mục tiêu : Nêu VD về vai trò của a/s đối với đời sống con người . * Cách tiến hành : - Y/c tìm ra một VD về ánh sáng đối với đời sống của con người . + Kết luận : (mục bạn cần biết ) c, Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đói với đời sống của động vật * Mục tiêu : Kể ra vai trò của a/s đối với đời sống động vật , * Cách tiến hành : - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận . + Kể tên 1 số động vật ,những động vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm , 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? + Nêu nhận xét về nhu cầu ánh sáng với mỗi loại động vật đó ? - GV tóm tắt ý trả lời đúng . * Kết luận : Mục bạn cần biết . 4. Củng cố dặn dò : -Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu . - Hs chơi - Hs nêu . - Y/c hs thảo luận nhóm ghi kết quả vào giấy . - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Động vậ kiếm ăn ban đêm : Hổ , báo - động vật kiếm ăn vào ban ngày : Gà vịt, trâu - Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của vật . - Mắt cuả động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc của vật mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối . * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét bổ xung. Tiết 4: Âm Nhạc Ôn tập bài hát : Chim sáo Ôn tập đọc nhạc số 5,6 I, Mục tiêu: - Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Tập một vài động tác phụ hoạ. - Thanh phách, song loan. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung tiết học. 2, Phần hoạt động: a.Ôn tập bài hát Chim sáo - Tổ chức cho hs ôn tập: - Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát viết về loài chim . b, Tập đọc nhạc số 5, 6. - Nhận xét về bài Tđn: + Nhịp? + Cao độ? + Hình nốt? + Âm hình tiết tấu chung? 3, Phần kết thúc: - Hs hát lại bài hát Chim sáo - Nêu cảm nhận khi hát? - Tập đọc bài Tđn số 5,6. - Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. - Tđn số 6. - Hs hát ôn bài hát. - Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - Hs nhận xét về bài tập đọc nhạc: + Nhịp 2 + Cao độ Đô-rê-mi-son. + Nốt trắng, đen, móc đơn. - Hs đọc cao độ. - Hs tập gõ tiết tấu của bài. - Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời. - Hs hát bài hát. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I. Nhận xét chung : Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lợng 2 buổi /ngày. không có bạn nào nghỉ học trong tuần vào buổi sáng, tuy nhiên vẫn còn có bạn nghỉ học vào buổi chiều. Nề nếp : Thực hiện tốt các nề nếp quy định Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực đợc phân công sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tốt . Thể dục giữa giờ nghiêm túc 3 Học tập : Có ý thức học tốt các môn học . hăng hái phát biểu xây dựng bài làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp . Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập : - Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè : II. Phương hướng tuần sau: Duy trì tốt các nề nếp đã quy định Thi đua học tập giữa các tổ Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần

File đính kèm:

  • doctuan 24 moi.doc
Giáo án liên quan