Lịch báo giảng Tuần 28

- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786):Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh. Quân Tây Sơn đi đến đâu đánh thắng đến đó.

 - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

 - HS khá giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo, quân Trịnh không kịp trở tay.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Nhóm nào đạt điểm 9, 10 sẽ được nhận danh hiệu : Nhà khoa học trẻ. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân các câu hỏi từ 1đến 6 vào vở bài tập. -GV nhận xét , kết luận câu trả lời đúng 3/Củng cố-Dặn dò: -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh...trong sinh hoạt hàng ngày . -2 HS lên bảng trả lời . -HS nêu tính chất của nước - HS trả lời - HS thắc mắc nêu phương án giải quyết - HS tiến hành thí nghiệm +Thể khí: không mùi, không vị, nhìn thấy bằng mắt thường, không có hình dạng nhất định +Thể rắn: không mùi, không vị, nhìn thấy bằng mắt thường, có hình dạng nhất định -Đại diện các nhóm lên bốc thăm. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS làm vào vở bài tập -Vài HS trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung. Khoa học 4: T28 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T2) I/Mục tiêu : Tiếp tục ôn tập về: - Các kiến về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II/Đồ dùng dạy học : - Tranh , ảnh sưu tầm như đã dặn ở tiết 1 - Hình vẽ tronh SGK - 4 tờ giấy khổ to III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động KS 1/Bài cũ : -Câu 3,4,6/111(SGK) 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề *HĐ1: Triển lãm -GV phát giấy khổ to cho HS hoạt động nhóm : Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được , sau đó tập thuyết minh , giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh. -GV nhận xét ,công bố kết quả *HĐ2: Thực hành *B1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề ( Nêu các thí nghiệm và câu hỏi như sgk/ 112) *B2:Bộc lộ quan điểm ban đầu của HS *B3:HS đề xuất câu hỏi hay phương án thực nghiệm *B4: Tiến hành thí nghiệm,… *B5: kết luận và hợp thức hóa kiến thức. -GV đưa tranh vẽ các hình (SGK) -GV yêu cầu HS : Quan sát các hình nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc . -GV nhận xét và chốt ý đúng 3/Củng cố-Dặn dò : -Chuẩn bị bài sau : Thực vật cần gì để sống ? -3 HS lên bảng trả lời -Mục tiêu : Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng -Các nhóm trưng bày triển lãm tranh của nhóm mình -Đại diện các nhóm lên thuyết trình về tranh, ảnh của nhóm mình -Lớp nhận xét -HS nêu ý kiến cá nhân -HS tiến hành thí nghiệm -HS quan sát và trả lời H3+ Buổi sáng , bóng cọc dài ngã về phía Tây + Buổi trưa bóng cọc ngắn lại , ở ngay dưới chân cọc đó . + Buổi chiều ,bóng cọc dài ra ngã về phía Đông . H4;5;6+Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra;… Lịch sử 5: T28 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Biết ngày 30/4/1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn,kết thúc cuộc KC chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập,thống nhất.: + Ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu quân ta đồng loạt tiến công các vị trí quan trong của chính quyền Sài Gòn trong thành phố. +Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập,nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện . II/Chuẩn bị: - HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975. - GV: Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri. 2.Bài mới: Tiến vào Dinh Độc Lập. a.Giới thiệu bài: GV nêu các ý vào bài. +Sau hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 75, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công nổi dậy, bắt đầu ngày 4/3/75. *HĐ 1: Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập. -GV y/c HS đọc thông tin SGK, nhớ lại các chi tiết để kể lại diễn biến của sự kiện. Nêu câu hỏi cho HS : Sự kiện quân ta tiến vào đánh Đinh Độc Lập thể hiện điều gì?-HS dựa vào sgk, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh độc lập Tại sao Dương Văn Minh phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện. *HĐ2: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/75. -GV nêu câu hỏi HS thảo luận, rút ra kết luận: *GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.-HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 75. 3.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Hoàn thành thống nhất đất nứoc. - kiểm tra 2HS - HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ học tập của HS: +Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.+Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/75. -HS đọc sgk và diễn tả lại cảnh cuộc tiến công của quân ta tiến vòa Dinh Độc Lập. - Từng học sinh lên bảng kể lại diễn biến cuộc tiến công -Cả lớp nhận xét đánh giá. - HS trao đổi cả lớp để hiểu ý nghĩa sự kiện:Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.+Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt chiến tranh.+Từ đây hai miền Nam-Bắc được TN. Địa lí 5: T28 CHÂU MỸ (TIẾP THEO) I/Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.Bắc Mĩ có nền kinh tế cao hơn Nam và Trung Mĩ>Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Nam và Trung Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm của kinh tế Hoa Kỳ: có nền kinh tế phát triển với ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.Chỉ và đọc trên bản đồ thủ đô của Hoa Kỳ. - Nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sx của người dân châu Mĩ II/Chuẩn bị: - HS: Sách giáo khoa. - GV: Bản đồ Thế giới. Môt số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Châu Mĩ. 2.Bài mới: Châu Mĩ (tiếp theo) *HĐ1:.Dân cư Châu Mĩ: -GV giải thích thêm: sgv. **Kết luận: Ch.Mĩ đứng hàng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân ch.Mĩ là dân nhập cư. *HĐ2. Hoạt động kinh tế: -HD HS quan sát, tìm hiểu nội dung bài *Kết luận: sgv. *HĐ3. Hoa Kì: -HD HS quan sát bản đồ tìm vị trí nước Mĩ, thủ đô Oa-sinh-tơn... -HD thảo luận về kinh tế Hoa kỳ. *Kết luận: sgv. 3.Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học - Bài sau: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. HS trả lời. -Dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục 3, trả lời: +C.Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục(876 triệu người) +Người dân chủ yếu từ châu Âu, Phi, Á sang sinh sống với người Anh Điêng và lai ra một ssos dân tộc. +Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở ven biển và miền Đông. -Trong nhóm quan sát H4, đọc sgk, thảo luận theo các câu hỏi: +Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. +Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. +Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. -HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ Thế giới. -HS trao đổi một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (vị trí, địa lí, dân số, đặc điểm kinh tế). - Đọc nội dung bài học KHOA HỌC 5: T28 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I/Mục tiêu: - Kể tên một số động vật đẻ con và đẻ trứng. - HS Khá giỏi:Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật:sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. II/Chuẩn bị: -Hình trang 112, 113 sgk. Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ một số ........ 2.Bài mới: Sự sinh sản của động vật. *HĐ1: Sự sinh sản của động vật -GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 112 sgk. -GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: (GV kết luận: sgv) *HĐ2: Cách sinh sản khác nhau của động vật. -GV gọi một số HS trình bày. GV kết luận: sgv. *HĐ3: Trò chơi: Thi kể tên những con vật đẻ con, những con vật đẻ trứng. Tiến hành: Chia lớp thành 2 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. Bài sau: Sự sinh sản của côn trùng. 3HS HS đọc và thảo luận theo nhóm đôi: +Đa số động vật chia thành hai giống; giống đực và giống cái +Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan sinh dục. Tinh trùng sinh ra từ cơ quan sinh dục đực. Trứng sinh ra.....cái +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh +Nêu kết quả của sự thụ tinh là tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới. 2HS cùng quan sát các hình trang 112 sgk, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con. Đáp án: +Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. +Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chó. -Các nhóm thi diền tên các con vật vào bảng Động vật đẻ con. Động vật đẻ trứng. KHOA HỌC 5: T28 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng ( bướm, ruồi, gián...). - HS khá giỏi :Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. II/Chuẩn bị: -Hình trang 114, 115 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Sự sinh sản của động vật. 2.Bài mới: Sự sinh sản của côn trùng. *HĐ1: Quá trình p/tr của bướm cải - GV HD học sinh quan sát và báo cáo kết quả làm việc của mình.( theo gợi ý của sgv trang 114 cho các hình ở sgk GV kết luận: sgv. *HĐ 2: Chu trình sinh sản chung của côn trùng - HD HS thảo luận theo gợi ý ở SGK GV kết luận: sgv. 3. Củng cố-dặn dò: Y/C HS viết lại chu trình sinh sản của gián, ruồi Bài sau: Sự sinh sản của ếch. 3HS trả lời. . -Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 sgk, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. - Giai đoạn phát triển thành sâu, bướm cải gây thiệt hại nhiều nhất. Vì vây trong trồng trọt có thể diệt sâu để giảm thiệt hại mùa màng. B1: Nhóm trưởng điều khiển theo chỉ dẫn sgk. Thư kí ghi kết quả thảo luận theo mẫu: Ruồi Gián SS chu kì sinh sản: Giống nhau. Khác nhau. Cách tiêu diệt B2: Đại diện nhóm trình bày. GV sửa bài. -Viết chu trình sinh sản của con gián, ruồi.

File đính kèm:

  • docT28 13-14.doc
Giáo án liên quan