Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 1

Tiết 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này HS có khả năng :

1. Nhận được : - Cần phải trung thực trong học tập .

 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

2. Biết trung thực trong học tập .

3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập .

II. Tài liệu và phương tiện :

- SGK ; các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát, tuyên dương HS. 3. Phần kết thúc : -Tổ chức cho HS đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa thả lỏng. - Đứng tại chỗ quay mặt vào trong vòng tròn vỗ tay và hát một bài 4-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 8-10 phút 8-10 phút 4-6 phút * * * * 4 * * * * - GV điều khiển lớp tập luyện - HS tập luyện theo tổ - HS chơi trò chơi . - HS chú ý cách chơI. luật chơi. - HS chơi trò chơi. 4 * * * * * * * * Tiết 6: HĐNG: Trò chơi: Thỏ nhảy Ngày soạn: 19- 08- 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. - Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức . - Củng cố bài toán về thống kê số liệu. HS yếu ôn lại bảng nhân 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán 1 a.b ,3. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập . 2. Hướng dẫn luyện tập . Mục tiêu: Củng cố về tính giá trị của biểu thức . Bài 1:Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu ) - Yêu cầu làm bài phần a. b. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức . - Thực hiện tính hai phần a.b. - Chữa bàI. đánh giá. - Nêu cách tính giá trị số của biểu thức . MT: Củng cố bài toán về thống kê số liệu. Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu ) - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bàI. đánh giá. Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài . - Chữa bàI. nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - H.d luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét về biểu thức. - HS làm bài. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài . c Biểu thức Giá trị của biểu thức. 5 8 x c 7 7 + 3 x c 6 ( 92 – c ) + 81 0 66 x c + 32 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và làm bài vào vở. - HS đọc bài làm . Tiết 2: Tập làm văn Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu : - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện . - Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu thảo luận nhóm: Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật ( con ngườI. đồ vật, cây cốI.) - Tranh minh hoạ truyện SGK-14. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ? - Nhận xét . 2. Dạy bài mới : A. Giới thiệu bài: - Đặc điểm cơ bản nhất của bài văn kể chuyện là gì? - Nhân vật trong truyện là những đối tượng như thế nào ? Có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong câu chuyện như thế nào? – Bài mới. B. Phần nhận xét : Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp . - Nêu tên các câu chuyện vừa học. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Nhân vật trong truyện có thể là gì ? - K.l: các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hoá. Bài 2:Nhận xét tính cách của các nhân vật. - Nhờ đâu mà em biết được tính cách của nhân vật ? - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ . 2.3. Ghi nhớ : -Lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe kể. 2.4, Luyện tập: Bài 1: - Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào? - Ba anh em có gì khác nhau? - Bà nhận xét về tính cách của từng đứa cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét như vậy ? - Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không ?Vì sao? Bài 2: -Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? - Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? -Tổ chức cho HS kể tiếp câu chuyện theo hai hướng . - Tổ chức cho HS thi kể . - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Viết tiếp câu chuyện vừa xây dựng vào vở, kể cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Là chuỗi các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật. - Nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày bảng của nhóm mình. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu tính cách của nhân vật trong truyện. - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - HS nêu ghi nhớ SGK. - Lấy ví dụ. -HS nêu yêu cầu. - HS đọc câu chuyện. - Nhân vật: Ni ki ta. Gô sa. Chi om ca.bà ngoại . - Giống nhau về ngoại hình, lại khác nhau về tính cách . - Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy. -Nêu yêu cầucủa bài. - Đọc tình huống. - Chạy lạI. nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em bé nín, đưa em về lớp - HS nêu. - HS kể chuyện Tiết 3: Khoa học Trao đổi chất ở người I. Mục tiêu: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . II. Đồ dùng dạy học - H 6,7 SGK. - Giấy A 4 hoặc vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài: 2. Dạy bài mới: A. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất - H 1-SGK (6). - Trong hình vẽ những gì? - Những thứ đó đóng vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? - Ngoài ra còn có yếu tố nào cần cho sự sống? - Thực tế hàng ngày cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ? -Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngườI. thực vật, động vật ? -K.l: Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, Nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại . - Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa. cặn bã. - Con người và động vật, thực vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. B. Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. - GV gợi ý cách vẽ. - Nhận xét, bổ sung . 3. Củng cố dặn dò: -Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người? - Chuẩn bị bài sau. -HS quan sát hình vẽ SGK. -HS thảo luận theo cặp. -Ngoài ra còn cần không khí. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc -HS đọc mục Bạn cần biết . -HS nêu. -HS đọc thêm mục Bạn cần biết. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý tưởng của cá nhân. - HS vẽ . Lấy vào CƠ thể người Thải ra Khí ô-xi Thức ăn Nước Khí các-bô-níc Phân Nước tiểu, mồ hôi. Tiết 4: Âm nhạc Ôn 3 bài hát đã học - kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Mục tiêu: - HS ôn tập, nhớ lại 3 bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng đĩa nhạc. Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc tranh âm nhạc lớp 3. - Nhạc cụ gõ, SGK, bảng con, phấn. II. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: A. Ôn 3 bài hát lớp 3. - Chọn 3 bài hát trong chương trình lớp 3. - Tổ chức cho HS ôn tập. + Bài hát Quốc ca Việt Nam. + Bài hát Bài ca đi học. + Bài hát Cùng múa hát dưới trăng. B. Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. - Đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào? Kể tên các nốt nhạc . - Em đã biết những hình nốt nào? - GV hướng dẫn HS cách nói tên nốt nhạc trên khuông. - Hướng dẫn HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông( tên nốt, hình nốt ) 3. Phần kết thúc: - Hát một trong 3 bài hát đã ôn. - Tập ghi noớ nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết sau. - HS ôn tập hát kết hợp đệm, vận động. -HS nêu - HS luyện viết nốt nhạc. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 1 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. - Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tốt giữa các tổ. - Rèn chữ đẹp vào các buổi học. - Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường. Tiết 2: Kĩ Thuật Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu,Thêu ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chr vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cụ cắt, khâu, thêu. - Mẫu một số sản phẩm khâu thêu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh. 2. Dạy bài mới: A.Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - H 4 SGK. -Mẫu kim khâu, thêu. - GV bổ sung: Kim khâu và kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc, kim khâu thân nhỏ và nhọn. - Hướng dẫn HS nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Lưu ý một số điểm: + Chọn chỉ nhỏ hơn lỗ ở đuôi kim. Trước khi xâu kim cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ. Kéo đầu chỉ qua lỗ kim dài 1/3 sợi chỉ nếu khâu chỉ một, còn khâu chỉ đôi thì kéo cho hai đầu sợi chỉ bằng nhau. + Vê nút chỉ bằng cách dùng ngón cái và ngón trỏ cầm vào đầu sợi chỉ dài hơn, sau đó quấn một vòng chỉ quanh ngón tay cáI. thắt nút lại B. Thực hành xâu chỉ vào kim: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV theo dõI. uốn nắn giúp đỡ HS trong khi thực hành. - Đánh giá kết quả thực hành. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - HS trả lời các câu hỏi SGK. - HS nêu cách xâu chỉ vào kim. - 1-2 HS thực hiện xâu chỉ vào kim. - HS chú ý nghe - HS nêu tác dụng của vê nút chỉ. - HS chú ý nghe yêu cầu thực hành. - HS thực hành.

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc